Gần đây, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi nhận được nhiều câu hỏi liên quan đến việc 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Bởi chậm kinh kéo dài thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khiến sức khỏe và khả năng sinh sản bị ảnh hưởng nặng nề. Để cải thiện tình trạng này, bài viết sau sẽ [Mách bạn] 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Hiện tượng chậm kinh là gì?

  Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Nữ giới cần nắm rõ hiện tượng chậm kinh.

  Kinh nguyệt của nữ giới là hiện tượng sinh lý bình thường diễn ra trong độ tuổi dậy thì cho đến khi mãn kinh. Kinh nguyệt xuất hiện là do sự tụt giảm đột ngột của hormone estrogen hoặc progesterone theo từng chu kỳ khiến lớp nội mạc bong tróc, gây chảy máu và thoát ra ngoài theo âm đạo.

  Để duy trì cơ chế định kỳ của kinh nguyệt cần có sự tham gia của nhiều cơ quan khác nhau như: Vùng dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng. Khi đó, chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới được tính từ ngày đầu tiên khi hành kinh cho đến ngày hành kinh tiếp theo và kéo dài trong khoảng từ 28 đến 32 ngày. Nhưng một số trường hợp lại có chu kỳ ngắn với 21 ngày hoặc chu kỳ kinh nguyệt dài 35 ngày.

  Nếu hơn 35 ngày mà kinh nguyệt vẫn chưa xuất hiện thì đây được gọi là hiện tượng chậm kinh. Tùy theo thể trạng của từng người mà có người chậm kinh từ 5 – 10 ngày hoặc cũng có thể đến cả tháng.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Nguyên nhân khiến nữ giới 1 tháng không có kinh nguyệt

  Hiện có nhiều nguyên nhân khiến cho chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới bị rối loạn và gây ra tình trạng 1 tháng không có kinh nguyệt. Cụ thể như:

  Mang thai

  Nếu nữ giới có quan hệ tình dục mà không sử dụng đến biện pháp bảo hộ an toàn thì khả năng mang thai là rất cao. Vì khi mang thai, nội tiết tố thay đổi, niêm mạc tăng sinh không còn bong tróc và không xuất hiện máu kinh nguyệt, khiến cho nữ giới mất kinh.

  Ngoài dấu hiệu chậm kinh, khi mang thai còn đi kèm với các dấu hiệu như buồn nôn, chóng mặt, chuột rút, nhạy cảm với mùi, đi tiểu nhiều lần,… Để có kết luận chính xác, nữ giới nên sử dụng que thử thai hoặc đến ngay cơ sở y tế uy tín để được siêu âm, xét nghiệm.

  Mất cân bằng hormone

  Những trường hợp mới bắt đầu làm quen với chu kỳ kinh nguyệt thường khiến buồng trứng và tử cung hoạt động chưa ổn định, kéo theo sự điều hòa hoạt động của nội tiết tố nữ không được cân bằng nên dễ dẫn đến hiện tượng chậm kinh.

Nguyên nhân gây chậm kinh 1 tháng

  Nguyên nhân gây chậm kinh 1 tháng

  Nạo phá thai nhiều lần

  Việc nạo phá thai nhiều lần sẽ khiến thành tử cung bị tổn thương. Đồng thời, cổ tử cung và âm đạo cũng bị ảnh hưởng dẫn đến sự tắc nghẽn, ứ kinh nguyệt và có nguy cơ bị viêm nhiễm rất cao. Vậy nên, việc nạo phá thai thường xuyên là tác nhân hàng đầu khiến cho chu kỳ kinh nguyệt bị chậm 1 tháng.

  Tâm lý

  Môi trường sống căng thẳng, áp lực từ công việc, cuộc sống quá lớn chính là nguyên phổ biến khiến nữ giới gặp stress, mệt mỏi,… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến kinh nguyệt thay đổi thất thường và gây trễ kinh đến 1 tháng.

  Bệnh lý

  Những bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa dưới đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây chậm kinh 1 tháng:

   Buồng trứng đa nang: Đa nang buồng trứng là khi buồng trứng có rất nhiều nang nhỏ, các nang trứng này không thể chín và rụng đi nên không xảy ra hiện tượng phóng noãn. Từ đó, khiến kỳ kinh nguyệt bất thường và dễ dẫn đến tình trạng trễ kinh hay chậm kinh.

   Bệnh về tử cung: Các bệnh lý tử cung được nhắc đến nhiều nhất đó là viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung,… Biểu hiện đặc trưng của những bệnh lý này là gây chậm kinh, vô kinh, màu sắc kinh bất thường.

   Viêm âm đạo: Những tác nhân gây bệnh viêm âm đạo như virus, vi khuẩn, nấm, tạp khuẩn nếu không sớm thăm khám và điều trị sẽ di chuyển ngược dòng lên cổ tử cung dẫn đến viêm cổ tử cung, tắc vòi trứng. Từ đó làm ảnh hưởng đến chu kỳ và thời gian hành kinh.

  Các nguyên nhân khác

  Ngoài những nguyên nhân gây chậm kinh kể trên, nữ giới có chu kỳ kinh bất thường còn do tác dụng phụ của một số loại thuốc kháng sinh, chế độ ăn uống không khoa học, thói quen sinh hoạt bất thường, tập luyện quá sức, cân nặng không ổn định,…

       >>> Xem thêm: Bị trễ kinh nên uống gì để kinh nguyệt bình thường

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Cảnh báo những biến chứng nguy hiểm khi bị chậm kinh 1 tháng

  Những đối tượng mất kinh 1 tháng không những gây phiền toái mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe. Sau đây là một số tác hại nguy hiểm khi chậm kinh 1 tháng:

  Giảm tỷ lệ thụ thai

  Kinh nguyệt không đều, chậm kinh, trễ kinh sẽ khiến hiện tượng rụng trứng diễn ra bất thường. Đây chính là lý do khiến nữ giới gặp khó khăn trong việc thụ thai.

  Chưa kể, chậm kinh còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm khiến chất lượng trứng kém, tinh trùng không thể gặp trứng để thụ thai và tăng nguy cơ vô sinh.

  Chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nặng nề

  Nữ giới gặp phải tình trạng chậm kinh lâu ngày luôn có cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, khó chịu, bứt rứt trong người và dễ cáu gắt, nổi nóng vô cớ. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, cuộc sống hằng ngày.

  Gây mất thẩm mỹ

  Nữ giới chậm kinh 1 tháng thường khiến nội tiết tố sinh dục của cơ thể thay đổi kéo theo đó là hiện tượng da đen sạm, dễ nổi mụn, thâm nám, xanh xao, thiếu sức sống…

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Giải đáp vướng mắc: 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

  Chu kỳ kinh nguyệt là “thước đo” sức khỏe sinh sản ở nữ giới. Do đó, 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Để có giải pháp khắc phục hiệu quả, nữ giới hãy chú ý đến những vấn đề sau:

1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

  1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

  Thăm khám phụ khoa

  Nếu không biết 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao thì việc thăm khám phụ khoa là giải pháp an toàn nhất mà nữ giới cần thực hiện.

  Vậy nên, sau khi dùng que thử thai cho kết quả âm tính, nữ giới hãy nhanh chóng thăm khám phụ khoa để được xét nghiệm, chẩn đoán và tìm ra nguyên nhân gây nên hiện tượng trễ kinh 1 tháng.

  Tùy vào từng nguyên nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp khắc phục hiệu quả. Từ đó, giúp chu kỳ kinh nguyệt đều đặn trở lại. Tuy nhiên, để có kết quả điều trị khả quan, nữ giới nên lựa chọn đơn vị y tế uy tín, điển hình là Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợiđịa chỉ 99 Lê Lợi, thành phố Vinh, Nghệ An.

  Cân bằng chế độ dinh dưỡng

  Song song với việc điều trị theo liệu trình của bác sĩ chuyên khoa, nữ giới nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng với lượng vừa đủ, sao cho lượng calo tiêu thụ hàng ngày phù hợp với lượng calo đã mất đi.

  Đồng thời, cần hạn chế thực phẩm có hại như: thức uống chứa caffeine, thức uống có cồn, thức ăn nhanh, thức ăn nhiều dầu mỡ,…

  Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

  Để cải thiện kỳ kinh nguyệt đều đặn, nữ giới nên xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh bằng cách:

   Tập thể dục thường xuyên, điều độ, nhẹ nhàng.

  ❈ Giữ cân nặng ổn định để tránh gây ảnh hưởng đến nội tiết tố.

  ❈ Ngủ đủ giấc từ 7 – 8 tiếng và tạo thói quen ngủ trước 11 giờ đêm.

  ❈ Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế lo âu và căng thẳng quá mức.

  Với những nội dung vừa chia sẻ, hy vọng đã mách bạn 1 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Nếu còn điều gì vướng mắc muốn được hỗ trợ tư vấn, vui lòng trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi vào Hotline: 039.863.8725 để biết thêm thông tin chi tiết.