Câu hỏi thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lâu hiện được nhiều người quan tâm? Bởi hiện nay, tỷ lệ người mắc bệnh giang mai đang có xu hướng trẻ hóa. Nếu không sớm xác định được thời gian ủ bệnh của giang mai để có biện pháp can thiệp kịp thời thì bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Bệnh giang mai và những nguyên nhân cần biết

  Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu thời gian ủ bệnh của giang mai là bao nhiêu? Bác sĩ chuyên khoa cho biết nam giới cần nắm một số nguyên nhân gây ra bệnh sau đây.

  Giang mai là một trong các loại bệnh xã hội có tính lây truyền nhanh. Bệnh gây ra bởi một loại xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum.

  Tùy theo từng ca bệnh mà loại xoắn khuẩn này có thể phá hủy toàn bộ các cơ quan và hệ thống chức năng bên trong cơ thể người bệnh. Bao gồm hệ thần kinh trung ương, hệ xương khớp,… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.

  Một số nguyên nhân gây ra bệnh giang mai

  Được biết, xoắn khuẩn giang mai thường có nhiều trong các tổn thương mảng niêm mạc, săng, hạch,… Bệnh giang mai bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Điển hình nhất chính là:

  Những nguyên nhân gây bệnh giang mai

  ► Do người bệnh quan hệ tình dục không lành mạnh: Dựa vào kết quả khảo sát, hiện có đến trên 95% người mắc giang mai là do lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn với người từng nhiễm bệnh trước đó. Lúc này, khi mắc bệnh da và niêm mạc trên cơ quan sinh dục sẽ chịu rất nhiều tổn thương, xoắn khuẩn giang mai hình thành nên các vết loét làm lở, tiết dịch mủ và bội nhiễm. Nếu không sớm can thiệp, tổn thương sẽ tiếp xúc với người lành và làm lây nhiễm chéo.

  ► Do lây nhiễm qua đường máu: Lây nhiễm giang mai qua đường máu thường bắt nguồn từ việc truyền máu hoặc dùng chung kim tiêm với người mắc bệnh. Thông thường, người bị nhiễm bệnh do tác nhân này sẽ không có biểu hiện giai đoạn đầu cũng như thời gian bệnh giang của giang mai rất khó phát hiện. Chỉ khi bệnh giang mai chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng hơn, người bệnh mới nhất biết được.

  ► Do viêm nhiễm gián tiếp: Tuy đây là trường hợp hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra tình trạng viêm nhiễm giang mai gián tiếp. Nguyên nhân chủ yếu là do tiếp xúc với các vật dụng có chứa xoắn khuẩn giang mai mà người bệnh đã sử dụng trước đó như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khẩu trang, khăn mặt, khăn tắm, đồ lót,…

  ► Do nhiễm trùng nhau thai: Ngoài những nguyên nhân trên, bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang thai nhi thông qua nhau thai nếu mẹ mắc bệnh. Giai đoạn lây nhiễm phổ biến nhất là trong 4 tháng đầu thai kỳ. Lúc này, thai nhi dễ bị nhiễm trùng, tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu. Hoặc trẻ sơ sinh có thể nhiễm giang mai từ mẹ khi thai phụ sinh thường.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Trả lời câu hỏi: Thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lâu?

  Trở lại với vấn đề đang được nhiều người quan tâm đó là thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lâu? Để trả lời về vấn đề này, bác sĩ chuyên khoa cho biết: Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh bao lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Chẳng hạn như cơ địa và tình trạng ở từng người.

  Tuy nhiên, người bệnh có thể dựa vào các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai dưới đây để biết được mốc thời gian cụ thể nhất:

  Thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lâu?

  Thời kỳ ủ bệnh giang mai

  Thời gian ủ bệnh của giang mai ở giai đoạn này thường kéo dài từ 10 – 90 ngày. Do đó, để biết chính xác bệnh giang mai ủ bệnh bao lâu, người bệnh nên đến phòng khám để tiến hành kiểm tra sớm nhất. Thông thường, giang mai ủ bệnh trung bình khoảng 3 – 4 tuần kể từ thời điểm nhiễm bệnh. Thời kì này thường không có triệu chứng nên việc nhận biết gặp rất nhiều khó khăn.

  Thời kì giang mai thứ nhất

  Thời kỳ này thường xảy ra sau 3 – 4 tuần kể từ thời điểm lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Triệu chứng điển hình của thời kỳ này chính là biểu hiện ngoài da. Hay còn được gọi là các “săng giang mai”.

  Nghĩa là, trên bề da sẽ xuất hiện các vết trợt nông màu đỏ tươi, khi sờ vào thấy cứng và KHÔNG có gờ nổi cao bao quanh. Các săng giang mai này thường thấy ở vùng da quanh bộ phận sinh dục.

  Thời kỳ giang mai thứ hai

  Thời gian ủ bệnh của giang mai ở giai đoạn này bắt đầu từ 6-8 tuần sau khi lây nhiễm. Các xoắn khuẩn giang mai sẽ lan rộng nhưng chưa phá hủy cơ quan bên trong cơ thể nhưng thời kì này bệnh giang mai dễ lây nhiễm cho cộng đồng nhất.

  Các triệu chứng bệnh giang mai mà người bệnh có thể nhìn thấy đó là xuất hiện ban đỏ nổi khắp cơ thể; hình thái sẩn giang mai cũng đa dạng, nổi gồ như vảy nến hay loét hoại tử. Ngoài ra, một số trường hợp gặp phải tình trạng nốt sẩn phì đại kích thước lớn có thể gặp ở vùng sinh dục và xung quanh hậu môn.

  Được biết, các triệu chứng trên tiến triển thành từng đợt, rầm rộ rồi biến mất (gọi là giai đoạn giang mai kín). Do đó, người bệnh phải hết sức lưu ý bởi đây không phải là giai đoạn khỏi bệnh mà xoắn khuẩn giang mai ẩn vào và âm thầm phá hủy các nội tạng.

  Thời kỳ giang mai thứ ba

  Đây là thời kì cuối của bệnh giang mai nên các xoắn khuẩn đã ăn sâu, khu trú và phá hủy các cơ quan quan trọng. Thậm chí có thể gây tử vong. Ở giai đoạn này, hình thái tổn thương trên da rất đặc trưng, gọi là củ giang mai hoặc gôm giang mai.

  + Củ giang mai được hiểu là khối nổi trên mặt da, có màu đỏ đồng, tròn, trơn, không đau. Thông thường, củ mọc không đối xứng, thường ở mặt lưng với đường kính dưới 1cm.

  + Gôm giang mai tương tự như củ giang mai nhưng tiến triển qua 4 giai đoạn. Đặc biệt, gôm giang mai có thể gặp ở nhiều vùng da khác nhau và thường có ở vùng da mỏng cũng như niêm mạc miệng.

   KẾT LUẬN: Như vậy, người bệnh đã biết rõ thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lâu? Để kịp thời ngăn chặn những tổn thương do bệnh gây ra, người bệnh hãy chủ động liên hệ với những địa chỉ y tế uy tín gần nhất để được thăm khám, chẩn đoán kịp thời.

        Xem thêm: Mua thuốc chữa giang mai ở đâu?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Cách phòng tránh bệnh giang mai an toàn và hiệu quả nhất hiện nay

  Phòng tránh bệnh giang mai là một trong những biện pháp giúp hạn chế nguy cơ lây nhiễm cũng như điều trị bệnh giang mai hiệu quả. Một số biện pháp phòng tránh bệnh giang mai mà chúng tôi muốn nhắc đến chính là:

    Cần xây dựng đời sống tinh dục lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn với người bạn đời. Đặc biệt, nên sử dụng bao cao su để phòng tránh các bệnh lây nhiễm khi có quan hệ với bạn tình mới.

    Tuyệt đối không quan hệ bừa bãi với gái mại dâm/trai bao, nên quan hệ thủy chung một vợ một chồng.

    Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh giang mai vì ngay cả việc tiếp xúc thân mật, hôn môi, quan hệ bằng miệng, bằng tay,… cũng tăng khả năng lây nhiễm chéo.

    Trong quá trình điều trị bệnh giang mai, người bệnh cần tuân thủ theo đúng sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Nên nhớ không tự ý bỏ dở liệu trình hay dùng sai liều lượng thuốc vì sẽ khiến bệnh diễn biến ngày càng nghiêm trọng hơn.

    Không được sử dụng chung đồ cá nhân với người khác như khăn mặt, quần áo lót, khăn tắm, kìm bấm móng tay, bàn chải đánh răng,…

    Cần vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục trước và sau khi quan hệ tình dục bằng dung dịch vệ sinh phù hợp.

  Trên đây là những thông tin về thời gian ủ bệnh của giang mai là bao lây? Nếu muốn biết thêm thông tin, hãy liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< – nơi có dịch vụ y tế hàng đầu để được giải đáp nhanh chóng.