Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là cách tầm soát và phát hiện sớm tình trạng tiểu đường. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp đặt ra câu hỏi đó là mẹ bầu nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Để giải đáp được vướng mắc này, hãy cùng theo dõi bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Tiểu đường thai kỳ là gì?

  Tiểu đường thai kỳ là khả năng dung nạp đường huyết bị rối loạn dẫn đến lượng đường huyết tăng cao quá mức quy định trong thời gian mang thai. Bệnh lý này có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ nhưng phổ biến nhất là trong khoảng 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ.

  Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý tương đối đặc biệt, không có triệu chứng gì rõ ràng nên rất khó nhận ra. Hầu hết, nếu mẹ bầu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thì không thể phát hiện được bệnh. Tuy nhiên, một số phụ nữ có thể xuất hiện triệu chứng trong trường hợp lượng đường trong máu tăng quá cao như:

   Uống nhiều nước và liên tục có dấu hiệu khát nước.

   Đi tiểu nhiều hơn trong ngày.

   Gặp phải tình trạng khô miệng kéo dài.

   Cơ thể luôn mệt mỏi.

   Ngủ ngáy.

   Mẹ bầu tăng cân quá nhanh so với khuyến nghị.

   Có dấu hiệu mờ mắt.

  LƯU Ý: Đây là những triệu chứng sơ đoán ban đầu và là dấu hiệu phổ biến khi mang thai. Chính vì vậy, khi mẹ bầu có dấu hiệu khác thường cần trao đổi trực tiếp với bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nhất.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Thời điểm nào thích hợp nhất để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

  Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một xét nghiệm cần thiết để tránh những hậu quả nguy hiểm mà căn bệnh đái tháo đường thai kỳ gây nên. Đây là xét nghiệm giúp kiểm tra nồng độ đường huyết (glucose) trong máu ở những đối tượng đang mang thai.

  Thời điểm làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ lần đầu là trong giai đoạn từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 28 của thai kỳ. Bác sĩ sẽ thực hiện biện pháp dung nạp glucose đường uống cũng như các tiêu chuẩn trong việc chẩn đoán để đưa ra kết luận chính xác.

Thời điểm xét nghiệm bệnh tiểu đường thai kỳ

  Thời điểm xét nghiệm bệnh tiểu đường thai kỳ

  Đặc biệt, đối với nữ giới có tiền sử của bệnh đái tháo đường thai kỳ nên xét nghiệm ít nhất 3 năm 1 lần. Đồng thời, nữ giới cũng cần tham gia điều trị và có lối sống tích cực để phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Mẹ bầu nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

  Tiểu đường thai kỳ đang trở thành vấn đề rất đáng lo ngại với sức khỏe thai phụ. Thế nhưng, một số mẹ bầu vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc xét nghiệm nên thường đặt ra câu hỏi không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

  Đối với vấn đề trên, các chuyên gia y tế cho biết: Trong quá trình mang thai, các chuyên gia y tế thường khuyến cáo mẹ bầu nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ. Vì mọi đối tượng khi mang thai đều có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ nên việc xét nghiệm sẽ là cách nhận biết sớm và chủ động điều trị hiệu quả.

  Trong trường hợp mẹ bầu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sẽ có nguy cơ đối mặt với các biến chứng như:

  Đối với mẹ bầu tại thời điểm mang thai

  Với câu hỏi nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Bác sĩ sẽ đưa ra những cảnh báo nguy hiểm sau đây đối với mẹ bầu:

  ➜ Đa ối khiến tử cung to nhanh và gây rối loạn tuần hoàn và hô hấp cho mẹ

  ➜ Tăng nguy cơ gây biến chứng sảy thai, sinh non.

  ➜ Tăng nguy cơ cao huyết áp, tiền sản giật, sản giật gấp 4 lần so với các đối tượng khác.

  ➜ Tăng nguy cơ nhiễm trùng và thường nặng nề nhất là viêm thận, bể thận

  ➜ Thời gian chuyển dạ kéo dài, gây biến chứng sinh khó, tăng nguy cơ sang chấn và băng huyết sau khi sinh.

  ➜ Tăng nguy cơ sinh mổ và những nguy cơ do phẫu thuật cũng tăng lên đáng kể.

  ➜ Rối loạn lượng đường trong máu nghiêm trọng khiến mẹ bầu dễ rơi vào trạng thái hôn mê.

  Đối với thai nhi trong bụng mẹ

  Mẹ bầu nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Nếu không xét nghiệm và điều trị tiểu đường thai kỳ, bệnh còn gây ra một số biến chứng cho thai nhi như:

  ➜ Làm tăng nguy cơ dị tật thai nếu mẹ bị tiểu đường từ trước khi có thai mà không được thăm khám, điều trị đúng cách.

  ➜ Thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng nghĩa là kích thước thai quá to hoặc quá nhỏ. Trong trường hợp thai to sẽ khiến mẹ sinh khó và có thể gặp sang chấn trong lúc sinh như: Gãy xương đòn, trật khớp vai, liệt đám rối thần kinh cánh tay,…

  ➜ Tỉ lệ tử vong tăng gấp 2 – 5 lần vì thai nhi có thể bị chết lưu đột ngột do đường huyết tăng quá cao.

  Đối với mẹ bỉm sau sinh

  Tiểu đường thai kỳ gây ra một số biến chứng cho nữ giới sau sinh đó là:

  ➜ Mẹ bầu sau sinh khó lấy lại vóc dáng ban đầu vì tăng cân quá nhiều trong quá trình mang thai.

  ➜ Nguy cơ tiểu đường thai kỳ trong những lần mang thai tiếp là rất cao.

  ➜ Tăng nguy cơ tiểu đường type 2 sau sinh.

Mẹ bầu nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

  Mẹ bầu nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

  Đối với trẻ sơ sinh khi được sinh ra bởi mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ

  Những hậu quả thường thấy nhất đó là:

  ➜ Trẻ sơ sinh dễ bị suy hô hấp do phổi chậm phát triển. Nguyên nhân phổi kém phát triển là do tăng đề kháng với Insulin.

  ➜ Trẻ sơ sinh dễ bị hạ đường huyết, hạ canxi, mắc bệnh vàng da nặng và có thể hôn mê sâu.

  ➜ Khi lớn lên trẻ dễ bị béo phì, mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp,…

   Mẹ bầu đã nắm rõ trường hợp không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, khi nghi ngờ bản thân có nguy cơ mắc bệnh hoặc đang mang thai trong giai đoạn từ 24 – 28 tuần, nên tiến hành xét nghiệm tiểu đường theo chỉ định của bác sĩ.

       >>> Xem thêm: Tìm hiểu về chi phí xét nghiệm tiểu đường thai kỳ bao nhiêu tiền?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở đâu tại Nghệ An?

  Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một xét nghiệm đơn giản nên hầu hết tất cả các đơn vị y tế trên cả nước đều có thể thực hiện xét nghiệm này. Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả xét nghiệm chuẩn xác, mẹ bầu nên liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.

  Nơi đây được đánh giá là đơn vị chuyên khoa uy tín với việc hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, phương pháp xét nghiệm khoa học cùng hệ thống máy móc, trang thiết bị chuyên khoa uy tín bậc nhất.

  Bên cạnh đó, khi đến với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, mẹ bầu sẽ được thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ bằng phương pháp xét nghiệm 1 bước và xét nghiệm 2 bước.

  Cách xét nghiệm tiểu đường 1 bước

  Phương pháp này sẽ giúp kiểm tra mức độ dung nạp glucose trong 2 giờ đồng hồ. Khi thực hiện phương pháp này, mẹ bầu không được ăn uống bất kỳ thứ gì trong vòng 8 – 14 tiếng trước khi làm xét nghiệm.

  Thực hiện xét nghiệm:

  Mẹ bầu được yêu cầu uống dung dịch có chứa 75g glucose và được lấy máu xác định nồng độ tiểu đường trong 3 lần:

  ✶ Lần 1 sau khi vừa uống xong

  ✶ Lần 2 sau lần thứ nhất khoảng 1 tiếng

   Lần 3 sau lần thứ hai khoảng 1 tiếng

  Dựa vào kết quả xét nghiệm trong 3 lần uống, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận tình trạng cụ thể.

  Cách xét nghiệm tiểu đường 2 bước

  Khi thực hiện phương pháp này, nữ giới không cần kiêng khem hoặc thay đổi chế độ ăn uống trước khi xét nghiệm.

   Bước 1: Mẹ bầu sẽ được chỉ định uống dung dịch có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. Sau 1 giờ đồng hồ sẽ tiến hành lấy máu để kiểm tra mức độ đường huyết.

  ✶ Bước 2: Nếu kết quả đường huyết cao, bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose trong vòng 3 tiếng đồng hồ vào hôm khác. Để thực hiện bước thứ 2 này, đòi hỏi yêu cầu mẹ bầu xét nghiệm không ăn uống bất kỳ thứ gì trong vòng 8 đến 14 tiếng. Thai phụ sẽ được yêu cầu uống dung dịch có chứa 100g glucose và được kiểm tra đường huyết khoảng 3 lần (cách nhau 60 phút mỗi lần).

  Thông qua nội dung bài viết trên, chúng tôi đã lý giải cụ thể trường hợp không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không? Nếu còn điều gì vướng mắc cần được hỗ trợ, vui lòng liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.