Đi ngoài ra nước không đau bụng là từ khóa hiện có nhiều lượt tìm kiếm khi mọi người quan tâm về vấn đề này. Vậy, hiện tượng đi ngoài ra nước không đau bụng phải làm gì? Hãy cùng tìm hiểu thôi nào.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  [Tổng hợp] các nguyên nhân đi ngoài ra nước không đau bụng

  Bác sĩ chuyên khoa chia sẻ, hiện tượng đi ngoài ra nước nhưng không đau bụng được gọi là tình trạng tiêu chảy. Lúc này, người bệnh sẽ có biểu hiện rõ ràng nhất là đi ngoài phân lỏng, số lần có thể tăng lên trong ngày dẫn đến do rối loạn hệ tiêu hóa hoặc hội chứng ruột kích thích.

  Ngoài tình trạng đi ngoài phân lỏng, người bệnh có thể đối mặt với những cơn đau bụng rất khó chịu nhưng rất ít khi xảy ra. Tình trạng này được gọi là biểu hiện của chứng tiêu chảy cấp.

  Theo kết quả khảo sát, hiện có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đi ngoài ra nước không đau bụng. Chẳng hạn như:

  Ung thư tuyến tụy

  Nguyên nhân tiếp theo khiến mọi người đối mặt với chứng đại tiện ra nước không đau bụng là do bệnh ung thư tuyến tụy. Đây được xem là căn bệnh phổ biến ở đường tiêu hóa, rất khó chẩn đoán và khó phát hiện thông qua kiểm tra thông thường. Vì tuyến tụy bị dạ dày và đại tràng che khuất.

  Biểu hiện ung thư tuyến tụy:

  - Thường xuyên bị tiêu chảy liên tục, thường kéo dài trên 2 tuần. Có trường hợp bị tiêu chảy mãn tính tạm ngưng một thời gian nhưng sau đó sẽ tái phát trở lại.

  - Vùng bụng trên có cảm giác bị khó chịu, đau thắt lưng, hệ tiêu hóa không ổn định, sụt cân nhanh.

  - Phân thường không có nhiều nước, phân nhiều lúc sền sệt, không có khuôn phân,…

  Bị ngộ độc thực phẩm

  Đối với những trường hợp sau khi ăn phải thực phẩm nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn có chứa chất gây ngộ độc làm tổn thương niêm mạc ruột. Hoặc có chế độ ăn uống chưa khoa học và không đảm bảo vệ sinh, thực phẩm bị ôi thiu dẫn đến hiện tượng đi ngoài ra nước không đau bụng.

  Sử dụng thuốc kháng sinh

  Uống thuốc kháng sinh trong một khoảng thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng đến việc làm mất cân bằng vi khuẩn trong đường ruột. Từ đó, dễ gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa, trong đó có đi ngoài liên tục, phân lỏng hoặc ra nước.

  Đi ngoài ra nước không đau bụng do nhiễm ký sinh trùng, virus, vi khuẩn

  Bị nhiễm ký sinh trùng

  Các loại giun, sán hay trùng roi Giardia lamblia có trong các món ăn tái, sống hoặc nguồn nước ô nhiễm sẽ theo đường tiêu hóa đi vào cơ thể. Và đây cũng chính là tác nhân gây đi ngoài ra nước.

  Do nhiễm các loại vi khuẩn

  Một số loại vi khuẩn tụ cầu vàng, virut rota, vi khuẩn thương hàn, shilgella, E.coli, Vibrio cholera,… cũng được xem là tác nhân trực tiếp gây nên tình trạng đi ngoài ra nước không đau bụng. Thông thường, các trường hợp bị nhiễm các loại vi khuẩn hay xuất hiện vào mùa hè.

  Ung thư dạ dày

  Ung thư dạ dày thường khiến người bệnh dễ nhầm lẫn với biểu hiện của viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích,… Triệu chứng điển hình của chứng ung thư dạ dày là đi ngoài khó khăn, lúc lỏng lúc táo bón, phân có màu xanh, mùi tanh, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, suy nhược.

  Không dung nạp đường lactose

  Đường lactose có trong sữa và các chế phẩm từ sữa rất tốt cho cơ thể. Thế nhưng, những người có hệ tiêu hóa kém hoặc gặp khó khăn trong việc tiêu hóa đường khi dụng nạp sẽ dễ dẫn đến tình trạng đi ngoài sau khi dùng những thực phẩm kể trên.

  Do nhiễm virus

  Nguyên nhân bị nhiễm virus chiếm 80% do trường hợp viêm ruột. Bệnh thường do các virus gây ra như rotavirus, adenovirus, norwark,…

  Ngoài ra, một số trường hợp uống thuốc nhuận tràng, do bị bệnh cường giáp, do bị bệnh đái tháo đường,… cũng là tác nhân gây đi ngoài ra nước không đau bụng.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Tìm hiểu cơ chế gây ra tình trạng đi ngoài ra nước không đau bụng

  Được biết, hiện tình trạng đi ngoài ra nước nhưng không đau bụng được chia thành các cơ chế: xuất tiết, thẩm thấu, nhu động và viêm.

  ➦ Xuất tiết: Khi bị tiêu chảy mà không đau bụng là do cơ thể bài tiết các men tiêu hóa cũng như dịch và các chất giải điện vào trong lòng ruột. Điều này khiến cho đại tràng quá khả năng hấp thụ. Ở trường hợp này, tiêu chảy thường do các độc tố của vi khuẩn tấn công vào trong hệ thống tế bào niêm mạc ruột dẫn đến tăng bài xuất.

  ➦ Thẩm thấu: Cơ chế này thường do ăn uống các chất mà cơ thể không thể hấp thụ được qua tế bào đường ruột. Qua đó, sẽ gây ra một lượng lớn nồng độ chất trong ruột kéo nước từ tế bào vào trong lòng ruột, và làm cho đại tràng quá khả năng hấp thụ.

  ➦ Tăng nhu động: Do nhu động ruột vượt quá khả năng hấp thụ nước. Từ đó, dẫn đến việc tăng lượng nước trong phân và gây ra tình trạng tiêu chảy cấp.

  ➦ Viêm: Tiêu chảy do cơ chế viêm của các tế bào biểu mô ruột, gây nên tình trạng rò rỉ máu, protein,…

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Vậy, trường hợp đi ngoài ra nước không đau bụng phải làm gì để khắc phục?

  Khi gặp phải tình trạng đi ngoài ra nước nhưng không đau bụng sẽ khiến nhiều người hoang mang, lo lắng. Do đó, họ thường quan tâm đến cách làm thế nào để khắc phục một cách hiệu quả nhất.

  Theo đội ngũ y – bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, khi bị đi ngoài ra nước và không đau bụng, người bệnh hãy:

Đi ngoài ra nước không đau bụng phải làm gì?

  Chủ động thăm khám kịp thời tại cơ sở y khoa uy tín

  Việc thăm khám sẽ giúp người bệnh xác định chính xác nguyên nhân gây đi ngoài ra nước và không có cảm giác đau bụng. Hơn nữa, với trình độ chuyên khoa đang có, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi sẽ đưa ra hướng xử lý bệnh hiệu quả.

  Thực hiện theo đúng phác đồ điều trị đi ngoài ra nước

  Để tình trạng đi ngoài ra nước và không đau bụng được khắc phục nhanh chóng, người bệnh hãy tuân thủ theo đúng chỉ định của các y – bác sĩ chuyên khoa. Tùy theo từng trường hợp mắc bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

  + Trường hợp đi ngoài ra nước nhẹ: Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng những loại thuốc kháng sinh. Thuốc được áp dụng cho những trường hợp bị nghi ngờ nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Hoặc đối với những trường hợp tiêu chảy phân có máu, sốt trên 38,5 độ C. Ngoài ra, một số trường hợp sẽ thay thuốc kháng sinh bằng thuốc cầm tiêu chảy.

  + Trường hợp đi ngoài ra nước nặng: Nếu bắt nguồn từ nguyên nhân bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp ngoại khoa để giảm lượng dịch mất đi và giảm số lần đại tiện ra nước. Đồng thời giúp rút ngắn quá trình bị bệnh.

  Biện pháp bổ sung

  Để tình trạng đi ngoài ra nước được khắc phục nhanh chóng, người bệnh cần áp dụng một số biện pháp bổ sung dưới đây:

  + Bổ sung nhiều nước mỗi ngày: Khi gặp chứng đi ngoài ra nước không đau bụng sẽ khiến cơ thể bị mất nước. Vậy nên, người bệnh cần bù nước trong thời gian này. Có nhiều cách bù nước như dùng bằng đường uống, bù dịch qua các thức uống tự pha món súp, ngũ cốc, nước gạo rang,…

  + Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý bằng cách: Hạn chế dùng các thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp; tránh sử dụng thức ăn sống, tái, chưa rửa sạch hoặc chưa chín; hạn chế dùng các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá. Nên dùng thực phẩm được chọn lựa kỹ càng, đảm bảo an toàn thực phẩm; nên uống nước đun sôi, bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất có trong các loại rau củ quả được nấu chín hoặc rửa sạch.

  + Môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh: Giúp vi khuẩn không sinh sôi, không phát triển và không có khả năng gây bệnh. Do đó, mọi người nên dọn dẹp, lau chùi các dụng cụ trong gia đình, vật dụng cá nhân, tiệt trùng các dụng cụ đựng thức ăn,…

  Thông qua phạm vi bài viết trên, người bệnh đã biết khi bị đi ngoài ra nước không đau bụng phải làm gì để khắc phục. Để biết thêm thông tin chi tiết về trường hợp này cũng như muốn điều trị hiệu quả, hãy liên hệ với chúng tôi theo Fanpage, số hotline Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.