Nội dung
Bệnh trĩ là gì? Cần làm gì nếu mắc bệnh trĩ là những vấn đề được nhiều người quan tâm. Để lý giải cụ thể về vấn đề này, bài viết sau xin chia sẻ tất tần tật những thông tin về bệnh trĩ.
Tìm hiểu | Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ (tên tiếng anh: Hemorrhoids) là tình trạng căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng dưới. Dựa vào sự xuất hiện của các búi trĩ mà bệnh được chia thành 2 dạng. Gồm trĩ ngoại và trĩ nội. Nếu người bệnh gặp cả hai được gọi là trĩ hỗn hợp.
Hiện nay, trĩ là bệnh lý phổ biến nhất trong số các bệnh về đại trực tràng với tỷ lệ chiếm khoảng 35 – 50%. Việc hiểu đúng về bệnh sẽ giúp điều trị hiệu quả, ngăn chặn biến chứng nguy hiểm cũng hạn chế nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
Nguyên nhân
Bệnh trĩ có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính hay tuổi tác. Trong đó, những đối tượng từ 30 – 60 tuổi là những người mắc bệnh cao nhất và tỷ lệ phụ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam giới (chiếm khoảng 61%).
Nguyên nhân hình thành nên bệnh trĩ được xác định là do:
Thường xuyên ngồi nhiều, ít vận động, nhất là dân văn phòng, tài xế,…
Uống ít nước.
Hay ăn đồ cay nóng kèm theo chế độ ăn thiếu rau xanh và chất xơ.
Phụ nữ mang thai hay mắc bệnh béo phì
Do quan hệ tình dục bằng đường hậu môn.
Do có thói quen ngồi bồn cầu lâu hoặc rặn nhiều khi đại tiện.
Gặp phải hiện tượng táo bón hoặc tiêu chảy mãn tính.
Ngoài ra, u vùng tiểu khung như u đại trực tràng, u xơ tử cung,… cũng là nguyên nhân dẫn đến trĩ.
Bệnh trĩ là gì?
Dấu hiệu
Việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ không quá phức tạp. Người bị bệnh sẽ gặp phải các biểu hiện như sau:
Búi trĩ sa ra bên ngoài hậu môn mỗi khi đại tiện. Trong trường hợp mắc bệnh nặng có thể thấy xuất hiện ngoài hậu môn thường xuyên.
Búi trĩ bị tắc mạch hoặc bị sa nghẹt gây ra cảm giác sưng đau.
Đại tiện bị chảy máu nhưng không đau dựa theo mức độ bệnh. Giai đoạn đầu máu thường dính trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Nhưng khi bệnh phát triển nghiêm trọng máu chảy nhỏ giọt hoặc bắn thành tia. Lúc này người bệnh càng rặn thì máu chảy ra càng nhiều.
Hậu môn tiết dịch có mùi.
Thường xuyên bị kích thích hoặc có cảm giác ngứa ngáy ở vùng hậu môn.
Hậu môn bị khó chịu, đau rát tăng dần theo sự tiến triển của búi trĩ.
Biến chứng
Bệnh trĩ để lai nhiều biến chứng và hậu quả nguy hiểm nếu không sớm can thiệp. Chẳng hạn như:
Thiếu máu: Đại tiện ra máu kéo dài sẽ gây nên tình trạng thiếu máu. Nếu không sớm khắc phục, người bệnh sẽ luôn trong trạng thái kiệt sức, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, ngất xỉu gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Thậm chí, ở trường hợp nặng thiếu máu còn đe dọa đến tính mạng.
Tắc mạch: Các cục máu đông rất dễ hình thành trong mạch máu của búi trĩ khi gặp phải tình trạng máu lưu thông bị ứ trệ. Biến chứng này gây đau và tăng nguy cơ hoại tử búi trĩ.
Viêm loét, nhiễm trùng: Người bệnh có thể bị viêm da quanh hậu môn, viêm nhú hoặc viêm khe gây hiện tượng ngứa ngáy, đau rát vùng hậu môn. Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm trùng xảy ra khi xuất hiện loét hoặc hoại tử búi trĩ. Khiến vết thương tiếp xúc với phân chứa lượng lớn vi trùng làm tăng nguy cơ viêm loét.
Trĩ sa nghẹt: Búi trĩ thò ra ngoài hậu môn và không thể thụt vào bên trong sẽ gây tắc các mạch máu. Đồng thời búi trĩ sưng to, căng đỏ, đau nhức rất khó chịu. Nếu không can thiệp sẽ gây biến chứng hoại tử búi trĩ.
Ung thư: Người mắc bệnh trĩ có nguy cơ ung thư đại trực tràng gấp 2,9 lần so với người bình thường hoặc người mắc các bệnh lý khác.
>>> Xem thêm: Dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ từ A đến Z
Cần làm gì khi mắc bệnh trĩ? Chuyên gia giải đáp
Khi có dấu hiệu mắc bệnh trĩ, rất nhiều trường hợp cảm thấy hoang mang, lo lắng và không biết nên làm gì khi mắc bệnh? Các chuyên gia y tế cho biết, những trường hợp mắc bệnh trĩ không nên quá lo lắng. Thay vào đó, cần làm những việc sau đây:
Thăm khám khi có dấu hiệu
Ngay khi xuất hiện các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh trĩ, người bệnh hãy nhanh chóng tìm đến các địa chỉ chuyên khoa uy tín để được kiểm tra, thăm khám cụ thể. Tùy theo dấu hiệu và thể trạng mỗi người mà bác sĩ sẽ áp dụng các kỹ thuật kiểm tra khác nhau.
Điều trị theo phác đồ
Dựa vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Hiện có 2 phương pháp chữa trĩ được áp dụng đó là phương pháp nội khoa và ngoại khoa. Cụ thể:
Nội khoa: Bác sĩ chỉ định người bệnh dùng thuốc để khắc phục tình trạng bệnh lý. Đồng thời, giảm thiểu tổn thương và cải thiện các triệu chứng khó chịu.
Ngoại khoa: Bác sĩ chỉ định kỹ thuật PPH và HCPT cho các trường hợp mắc bệnh trĩ nội cũng như trĩ ngoại giai đoạn nặng. Các phương pháp này cho hiệu quả cao, hạn chế nguy cơ tái phát ở mức thấp nhất.
Cần làm gì khi mắc bệnh trĩ?
Tuân thủ theo chỉ định của chuyên gia
Khi điều trị bệnh trĩ, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để bệnh được khắc phục hiệu quả. Tuyệt đối không được tự ý ngưng liệu trình hay thay thế bằng các phương pháp khác khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn.
Hiện Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín, chất lượng được đông đảo mọi người tin tưởng tìm đến. Phòng khám chúng tôi không ngừng nâng cấp, cải thiện chất lượng dịch vụ giúp người bệnh cảm thấy an tâm hơn.
Cụ thể, phòng khám xây dựng tổng đài hỗ trợ tư vấn và đặt hẹn online giúp người bệnh chủ động thời gian hợp lý. Đồng thời, tiết kiệm tối đa chi phí chữa bệnh trĩ cũng như bảo mật thông tin an toàn.
Cùng với đó là việc hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, có chuyên môn và am hiểu sâu về lĩnh vực bệnh trĩ, chắc chắn sẽ đưa ra lời khuyên hữu ích nhất. Hơn nữa, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi còn chú trọng đầu tư, xây dựng hệ thống phòng chức năng khang trang, thiết bị hiện đại giúp người bệnh an tâm khi tìm đến.
Bài viết trên đã giới thiệu cụ thể trường hợp bệnh trĩ là gì? Cần làm gì nếu mắc bệnh trĩ? Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy gửi tin nhắn đến Facebook, gọi đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.