Trĩ hỗn hợp thường gặp ở người mắc trĩ nội lẫn trĩ ngoại. Bệnh được phát triển thành 4 cấp độ và khi bị bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có tự khỏi không? Đây có lẽ là câu hỏi được quan tâm đặc biệt. Để biết được đáp án chính xác trĩ hỗn hợp cấp độ 1 tự khỏi không? Hãy theo dõi bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Hiểu rõ về các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp

  Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, trước khi tìm hiểu bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có tự khỏi hay không? Người bệnh cần nắm rõ các cấp độ phát triển của bệnh trĩ hỗn hợp.

  Trĩ hỗn hợp cấp độ 1

  Trong các cấp độ của bệnh, trĩ hỗn hợp độ 1 được xem là giai đoạn sớm của bệnh. Sau khi trĩ nội và trĩ ngoại phát triển đến giai đoạn 3 sẽ liên kết với nhau tạo thành trĩ hỗn hợp giai đoạn 1.

  Phần lớn, các trường hợp mắc bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 vẫn còn khá nhẹ nhưng các biểu hiện cũng khá rõ rệt. Chẳng hạn như:

  + Bị táo bón kéo dài trong nhiều ngày gây khó khăn khi đại tiện.

  + Đi cầu ra máu, máu thấm trên mặt giấy vệ sinh hoặc dính trên phân.

  + Hậu môn có cảm giác hơi ngứa, đau rát mỗi khi đi vệ sinh.

  + Khi nội soi sẽ thấy niêm mạc trực tràng dưới xuất hiện nhiều nốt sần với các kích thước khác nhau.

  Trĩ hỗn hợp cấp độ 2

  Trĩ hỗn hợp cấp độ 2 được xem là giai đoạn bệnh đã bắt đầu chuyển biến nặng hơn. Đồng thời, người bệnh cũng cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt của bệnh thông qua khu vực hậu môn.

  Vậy nên, nếu mắc bệnh ở giai đoạn này, người bệnh sẽ gặp các biểu hiện như:

  + Cảm giác đau đớn quanh hậu môn tăng lên, chỉ cần vận động mạnh người bệnh đã cảm thấy đau rát khó chịu.

  + Chảy máu thường xuyên khi đại tiện cũng là triệu chứng của trĩ cấp độ 2.

  + Cảm giác ngứa ở vùng hậu môn tăng lên.

  + Hậu môn tiết dịch với số lượng ít, gây cảm giác ẩm ướt.

  Trĩ hỗn hợp cấp độ 3

  Khi mắc bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 3 đồng nghĩa người bệnh đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mãn tính. Ở thời điểm này, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng như:

  + Các búi trĩ phát triển với kích thước to và sa ra ngoài hậu môn.

  + Búi trĩ có màu đỏ tươi, mềm và đi kèm với dấu hiệu sưng tấy, đau rát khó chịu.

  + Búi trĩ to gây khó khăn cho việc di chuyển.

  + Lượng máu chảy ra nhiều, có thể chảy nhỏ giọt.

  Trĩ hỗn hợp cấp độ 4

  Đây là giai đoạn “đỉnh điểm” và nguy hiểm nhất của bệnh trĩ hỗn hợp. Hầu hết, các trường hợp bị trĩ cấp độ 4 sẽ gặp phải biểu hiện sau:

  + Thường xuyên xuất hiện những cơn đau đớn vùng hậu môn khá nghiêm trọng. Cơn đau kéo dài, dữ dội khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi.

  + Đại tiện khó, máu chảy thành dòng, nhiều sau mỗi lần đại tiện.

  + Cơ thể mệt mỏi, suy nhược, người bệnh đứng hay ngồi đều cảm thấy vô cùng khó chịu.

  + Các búi trĩ liên tục phát triển, có hiện tượng bị sa nghẹt và viêm nhiễm nặng. Nếu người bệnh dùng tay để đẩy búi trĩ vào hoàn toàn “thất bại”.

       Xem thêm: Trĩ hỗn hợp tắc mạch là gì?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Lý giải vướng mắc: Bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có tự khỏi không?

  Trở lại với câu hỏi đang được nhiều người chú tâm đó là bệnh trĩ hỗn hợp độ 1 có tự khỏi không? Với những gì mà chúng tôi đã chia sẻ ở đầu bài, người bệnh đã biết bệnh trĩ hỗn hợp độ 1 khá nhẹ, dường như không tác động xấu đến sức khỏe.

  Bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có tự khỏi không?

  Tuy nhiên, nếu trường hợp mắc bệnh lâu sẽ khiến chúng dễ dàng chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Và đối với câu hỏi trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có tự khỏi không thì chúng tôi xin trả lời là KHÔNG. Lúc này, bắt buộc người bệnh phải tiến hành thăm khám để có biện pháp can thiệp hiệu quả từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa.

  Việc khám chữa bệnh sớm không những cho kết quả điều trị khả quan mà còn hạn chế được các biến chứng nguy hiểm như:

   Sa nghẹt búi trĩ: Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ hỗn hợp rất có nguy cơ bị sa nghẹt búi trĩ. Nguyên nhân là do búi trĩ khi sa xuống hậu môn sẽ liên tục phát triển to và không thể quay trở lại hậu môn. Đồng thời, các cơ hậu môn co thắt quá mức sẽ gây cản trở quá trình lưu thông máu đến búi trĩ. Chính vì tính chất này đã làm cho búi trĩ bị căng phình to và có dấu hiệu viêm nhiễm, phù nề, gây cảm giác đau rát.

  Gây nhiễm trùng hoặc viêm khe nhú hậu môn: Khi búi trĩ hỗn hợp bị sa lâu ngày kết hợp với hiện tượng tiết dịch ẩm ướt sẽ khiến các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển nhanh. Qua đó, tăng nguy cơ viêm nhiễm và nhiễm trùng vùng da xung quanh hậu môn. Đi kèm là cảm giác ngứa ngáy, rát, ẩm ướt khó chịu.

   Tăng nguy cơ gây bệnh trĩ tắc mạch: Đối với những trường hợp mắc trĩ hỗn hợp cấp độ 1 nếu không sớm can thiệp, người bệnh sẽ gặp phải hiện tượng tắc mạch trĩ ở dưới hoặc trên đường lược. Đặc biệt, gia tăng nguy cơ tĩnh mạch trong búi trĩ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây ra cảm giác cực kỳ đau đớn và khổ sở cho người bệnh.

   Xuất hiện da thừa ở rìa hậu môn: Trường hợp này xảy ra là hậu quả của việc gia tăng áp lực lên búi trĩ hỗn hợp trong thời gian dài. Từ đó sẽ làm cho niêm mạc ống hậu môn bị sa ra ngoài và hình thành các da thừa.

   Gây bội nhiễm: Biến chứng này xuất hiện khi búi trĩ hỗn hợp sa ra khỏi ống hậu môn trong thời gian dài. Tình trạng bội nhiễm kèm theo hiện tượng chảy máu gây ẩm ướt khiến cho các loại nấm, vi khuẩn, tạp khuẩn, virus xâm nhập vào búi trĩ, phát triển và gây bệnh.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Khám chữa bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là cơ sở khám chữa bệnh trĩ hỗn hợp độ 1 an toàn, hiệu quả mà người bệnh có thể an tâm lựa chọn. Để kiểm soát tốt quá trình diễn biến của bệnh ở cấp độ 1 và giảm nguy cơ bệnh tái phát, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định điều trị chủ yếu bằng phương pháp nội khoa.

  Khám chữa bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

   Chỉ định thuốc uống kháng sinh, kháng viêm để kiểm soát, khống chế khả năng phát triển của vi khuẩn gây viêm nhiễm cho vùng nói chung và búi trĩ nói riêng. Bên cạnh đó, trường hợp ống hậu môn chảy máu, bác sĩ sẽ kết hợp cùng thuốc giảm đau, cầm máu, hỗ trợ tối đa cho quá trình tăng trương lực, đại tiện thuận lợi.

   Chỉ định tiêm thuốc tại tĩnh mạch búi trĩ với công dụng làm teo xơ hóa mô phì đại, ngăn chặn quá trình cấp máu nuôi búi trĩ, kích thích giảm xẹp búi trĩ hỗn hợp cấp độ 1 hiệu quả.

   Chỉ định thuốc ngâm hậu môn phát tác với tác dụng sát khuẩn, xoa dịu cơn đau ngứa rát hậu môn hiệu quả do bệnh trĩ hỗn hợp gây nên.

   Chỉ định bôi thuốc trực tiếp lên vùng niêm mạc da sau khi vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Thuốc có công dụng hỗ trợ kháng viêm, giảm sưng, giảm đau khi ngồi lâu và lúc đại tiện. Đặc biệt, còn có kích thích thu co búi trĩ hỗn hợp.

  Việc điều trị bệnh trĩ hỗn hợp độ 1 bằng hình thức nội khoa trên đây không những khá đơn giản về mặt hình thức thực hiện mà còn tiết kiệm tối đa về mặt chi phí. Thế nhưng, để đạt hiệu quả tối ưu, người bệnh cần lưu ý các vấn đề sau:

   Cần tuân thủ đúng chỉ định kê toa của bác sĩ điều trị, không tự ý bỏ dỡ liệu trình khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

   Không được tự ý mua thuốc tự điều trị bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 tại nhà.

   Điều trị nội khoa khi đã qua quá trình thăm khám, kiểm tra từ bác sĩ chuyên khoa.

   Cần xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, không dùng nhiều chất kích thích có hại cho sức khỏe.

   Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đúng cách nhất là sau khi đại, tiểu tiện xong.

  Thông qua phạm vi bài viết trên, người bệnh đã biết bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 1 có nguy hiểm không và cách điều trị hiệu quả. Nếu cần hỗ trợ, tư vấn về dịch vụ khám chữa bệnh, vui lòng trao đổi qua Fanpage, tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc liên hệ đến Hotline: 039.863.8725.