Như chúng ta đã biết, mụn rộp sinh dục có thể xuất hiện ở bất kỳ nơi đâu trên cơ thể. Đặc biệt là mụn rộp ở môi. Vậy, khi bị mụn rộp ở môi có nguy hiểm không? Để hiểu sâu hơn về trường hợp này, hãy theo dõi nội dung bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Bạn hiểu gì về hiện tượng mụn rộp ở môi?

  Các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi cho biết, trước khi muốn biết mụn rộp ở môi có nguy hiểm không? Người bệnh cần nắm rõ một số thông tin về căn bệnh này.

  Mụn rộp ở môi là bệnh gì?

  Mụn rộp ở môi (mụn rộp sinh dục ở miệng, môi) là căn bệnh phổ biến do virus Herpes simplex (HSV) gây ra. Virus này có hai type. Gồm: HSV1 chủ yếu liên quan đến nhiễm trùng ở mặt và HSV2 chủ yếu gây bệnh tại bộ phận sinh dục.

  Tuy nhiên, HSV1 và HSV2 có thể phát triển chồng chéo lên nhau do xu hướng quan hệ tình dục đường miệng – sinh dục ngày càng phổ biến. Khi đó, virus làm xuất hiện vết loét ở môi trên và dưới, gây đau rát rất khó chịu. Đi kèm là các biểu hiện sưng hạch bạch huyết, sốt và đau cơ.

  Những nguyên nhân chính gây mụn rộp sinh dục ở môi

  Người bệnh bị mụn rộp sinh dục ở môi là do:

  - Do quan hệ tình dục đường miệng với người mắc bệnh mụn rộp sinh dục. Khi quan hệ bằng hình thức này sẽ dễ gây ra các vết trầy xước. Lúc này, virus gây bệnh dễ dàng xâm nhập và mụn rộp không chỉ xuất hiện bên trong niêm mạc miệng mà còn di chuyển sang môi.

  - Do có những cử chỉ thân mật với người nhiễm bệnh như hôn môi. Đặc biệt trường hợp này có thể xảy ra ở cả trẻ sơ sinh khi có cha, mẹ bị mụn rộp ở môi.

  - Do sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như chén, bát, bàn chải đánh răng, cốc,…

  Bạn hiểu gì về hiện tượng mụn rộp ở môi?

  Thời gian ủ bệnh mụn rộp ở môi bao lâu?

  Theo kết quả khảo sát, thời gian ủ bệnh mụn rộp ở môi của mỗi người là hoàn toàn khác nhau. Thông thường, sau khoảng thời gian tiếp xúc với virus HSV cho đến khi bắt đầu xuất hiện những triệu chứng đầu tiên thì bệnh có thời gian ủ bệnh từ 3 – 6 ngày.

  Trong đó, thời gian diễn ra các triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau khắp các cơ, nổi mụn rộp ở môi sẽ kéo dài 2 – 3 tuần. Sau khi kết thúc giai đoạn này, bệnh rất hay tái phát.

  Các giai đoạn phát triển mụn rộp sinh dục ở môi

  Mụn rộp ở môi phát triển qua 3 giai đoạn.

   Giai đoạn tiền phát

  Virus gây mụn rộp xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết trầy xước trên môi khi tiếp xúc với người bệnh. Sau thời gian ủ bệnh 3 – 6 ngày, bệnh sẽ tiến triển và gây ra các biểu hiện như:

  + Môi có dấu hiệu đau rát, ngứa râm ran và cực kỳ khó chịu.

  + Đường viền xung quanh môi bị đỏ và nhiều vết viêm loét, vết sưng tấy, đỏ. Vết loét có thể chảy dịch màu vàng nhạt, sau đó đóng vảy và bong ra.

  + Sau một thời gian, mụn nước sẽ xuất hiện quanh vết loét ở môi.

   Giai đoạn nhiễm trùng

  Từ vị trí mà virus xâm nhập, chúng có thể lây lan sang các cơ quan khác thông qua tế bào thần kinh. Sau khi kết thúc giai đoạn nhiễm trùng, virus sẽ trú ngụ dưới dạng tiềm ẩn (không hoạt động) nhưng chúng sẽ tái phát trong suốt quãng đời còn lại của người bệnh.

   Giai đoạn nhiễm trùng tái phát

  Ở điều kiện thích hợp, virus sẽ hoạt động trở lại và gây ra các biểu hiện tương tự giai đoạn tiền phát. Tuy nhiên, ở những lần tái phát sau sẽ diễn biến ở mức độ nghiêm trọng.

  Một số yếu tố kích thích virus hoạt động và gây nhiễm trùng tái phát đó là:

  + Tâm trạng stress, căng thẳng.

  + Hệ miễn dịch suy yếu.

  + Bị rối loạn nội tiết.

  + Lối sống không lành mạnh.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Lý giải trường hợp: Mụn rộp ở môi có nguy hiểm không?

  Đối với những trường hợp bị mụn rộp ở miệng sẽ không thể tự khỏi nếu như không có biện pháp can thiệp hiệu quả, đúng cách. Không những vậy, hiện tượng mụn rộp ở môi để lâu còn gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm sinh lý cũng như thẩm mỹ người bệnh.

  Vậy, trường hợp bị mụn rộp ở môi có nguy hiểm không?

  Mụn rộp ở môi có nguy hiểm không?

   Dễ bị lây lan

  So với các trường hợp mắc bệnh mụn rộp ở các vị trí khác thì mụn rộp ở môi rất dễ lây nhiễm cho người khác. Khi người khỏe mạnh có các hoạt động như hôn hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân thì khả năng lây nhiễm chéo là rất cao.

  ✎ Gây các bệnh lý ở khoang miệng

  Mắc bệnh mụn rộp ở môi có nguy hiểm không? Khi virus gây mụn rộp xâm nhập và hình thành mụn rộp ở môi có thể lây lan vào trong khoang miệng. Điển hình như nướu, lưỡi, vòm họng.

  Nếu mắc bệnh kéo dài, các nốt mụn rộp bị lở loét gây khó khăn cho việc ăn uống. Bên cạnh đó, các nốt mụn này còn gây khó khăn cho việc vệ sinh răng miệng nên dễ dẫn đến chứng viêm nướu, viêm răng miệng cấp tính, khiến hơi thở của người bệnh có mùi hôi khó chịu.

   Gây thiếu tự tin, xấu hổ

  Những nốt mụn rộp xuất hiện ở môi sẽ gây mất thẩm mỹ, từ đó khiến người bệnh luôn cảm thấy xấu hổ, mặc cảm, tự ti, ngại ngừng mỗi khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Chưa kể người bệnh còn bị mọi người xa lánh khi mắc phải căn bệnh xã hội.

  Nếu tình trạng trên kéo dài sẽ khiến người bệnh rơi vào trầm cảm, lo lắng, stress, suy nghĩ tiêu cực, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cũng như công việc của người bệnh. Do đó, người bệnh có thể biết được mụn rộp ở môi có nguy hiểm không?

   Các biến chứng khác

  Mụn rộp sinh dục ở môi không được phát hiện và điều trị sớm, đúng cách, bệnh sẽ tiến triển nặng và có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khác. Chẳng hạn như viêm loét ở khoang miệng, viêm amidan, biến dạng khuôn mặt, ung thư vòng họng,… Đây đều là những bệnh lý làm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng.

   TÓM LẠI: Giờ đây, người bệnh đã biết khi bị mụn rộp ở môi có nguy hiểm không? Cách tốt nhất để kịp thời ngăn chặn biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên điều trị bệnh tại các địa chỉ chuyên khoa uy tín.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi – địa chỉ hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục ở môi chất lượng

  Hiện có nhiều cách hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục ở môi mà người bệnh có thể lựa chọn. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi sẽ chỉ định thăm khám để nắm rõ tình trạng bệnh lý. Sau đó sẽ đưa ra phác đồ dựa vào kết quả thăm khám có được.

  Thông thường, đến với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi. Các ca bệnh mụn rộp ở môi sẽ được điều trị bằng phương pháp nội khoa – ngoại khoa.

  Phương pháp nội khoa

  Trường hợp mới phát bệnh mụn rộp ở môi, bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh để ức chế sự phát triển của virus HSV. Đây là phương pháp hỗ trợ chữa trị đơn giản và ít tốn kém nhưng hiệu quả mang lại khá cao.

  Trong quá trình dùng thuốc chữa bệnh, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Không tự ý đổi hay ngưng thuốc khi chưa được sự cho phép từ bác sĩ điều trị.

  Phương pháp ngoại khoa

  Trường hợp bệnh nặng, nốt mụn rộp ở môi xuất hiện lâu ngày, bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp miễn dịch gene sinh học INT. Phương pháp này sẽ giúp ức chế virus gây bệnh, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và hạn chế cảm giác đau rát, tổn thương không mong muốn.

  Trên đây là những thông tin cần biết về mụn rộp ở môi. Nếu còn thắc mắc về trường hợp mụn rộp ở môi có nguy hiểm không? Hãy tra đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi trực tiếp vào Hotline: 039.863.8725.