Giang mai không chỉ là bệnh lý gặp phải ở người trưởng thành mà còn lây nhiễm cho cả thai nhi qua đường sinh sản nếu mẹ bầu mắc bệnh trong thai kỳ. Với bài viết Chữa bệnh giang mai bẩm sinh, có thể hay không? được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn đọc nắm rõ hơn về bệnh lý này cũng như có cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân gây nên bệnh giang mai bẩm sinh

Trước khi giải đáp Chữa bệnh giang mai bẩm sinh, có thể hay không? cần nắm rõ một số thông tin về bệnh lý này. Bệnh giang mai nói chung và giang mai bẩm sinh nói riêng đều do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này lây truyền trực tiếp từ mẹ bầu sang thai nhi qua bào thai hoặc trong quá trình sinh thường.

Giang mai bẩm sinh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra

Giang mai bẩm sinh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra

Giang mai bẩm sinh có thể gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, sự phát triển của trẻ trước và sau khi sinh sản, cụ thể như:

hình dấu x đỏ Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu dễ bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc tử vong ngay sau khi chào đời.

hình dấu x đỏ Khi bé chào đời sẽ xuất hiện một số biến chứng, dị tật cơ thể như thiếu máu cấp độ nặng, xương khớp biến dạng, thiếu máu, khuyết tật tai, mắt, viêm da, viêm màng não.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai thị giác, cách nhận biết sớm

Triệu chứng bệnh giang mai bẩm sinh cần chú ý

Bệnh giang mai bẩm sinh thường được chia thành hai giai đoạn chính là giang mai bẩm sinh sớm và giang mai bẩm sinh muộn. Cần nhận biết các triệu chứng bệnh lý chính xác để thăm khám và có biện pháp chữa bệnh giang mai bẩm sinh hiệu quả.

Dấu hiệu bệnh giang mai bẩm sinh sớm

Đây là tình trạng thường gặp sau khi bé chào đời từ 3 tháng đến 2 tuổi với các triệu chứng như:

mũi tên xanh dương Lở loét niêm mạc, phát ban trên da, mẩn đỏ lòng bàn tay và bàn chân.

mũi tên xanh dương Hình thành các nốt sần xung quanh mũi, miệng và ở trong vùng tã.

mũi tên xanh dương Hệ thống xương khớp phát triển bất thường, có thể bị liệt động chi.

mũi tên xanh dương Trẻ sơ sinh mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản.

mũi tên xanh dương Trẻ có hiện tượng gan và lá lách mở rộng bất thường.

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai bẩm sinh

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai bẩm sinh

Dấu hiệu bệnh giang mai bẩm sinh muộn

Thường xuất hiện ở trẻ em từ 2 tuổi trở lên với các triệu chứng đặc trưng như:

mũi tên màu đỏ Răng hàm bất thường: hàm trên ngắn, cùn răng cửa, hàm dưới nhô ra,…

mũi tên màu đỏ Trẻ có nguy cơ cao bị suy giảm thính lực, câm điếc bẩm sinh.

mũi tên màu đỏ Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể gây viêm giác mạc bẩm sinh, tổn thương hệ thống xương khớp.

mũi tên màu đỏ Trên trán xuất hiện các cục bướu, củ giang mai, mụn giang mai trên cơ thể.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Có thể chữa bệnh giang mai bẩm sinh hay không?

Số lượng thai phụ mắc bệnh giang mai bẩm sinh ngày càng gia tăng, theo đó mà số lượng trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh cũng sẽ tăng theo. Theo các chuyên gia cho biết bệnh giang mai bẩm sinh có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị từ sớm, trước khi xuất hiện các tổn thương ở xương và mắt ở trẻ.

Tương tự với bệnh lý giang mai thông thường, để chữa bệnh giang mai bẩm sinh sẽ sử dụng thuốc kháng sinh dạng uống hoặc thuốc tiêm. Kết hợp với đó là các phương pháp ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai bằng các phương pháp chuyên sâu, quy trình giám sát nghiêm ngặt hơn.

Chữa bệnh giang mai bẩm sinh cho trẻ cần phải tuân thủ đúng quy trình điều trị và phương pháp điều trị giang mai theo chỉ định của bác sĩ. Tránh tự ý gia tăng liều lượng, đổi thuốc, kết hợp thuốc mà không có hướng dẫn của bác sĩ có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của bé.

Bệnh giang mai bẩm sinh có thể điều trị hiệu quả nếu phát hiện sớm

Bệnh giang mai bẩm sinh có thể điều trị hiệu quả nếu phát hiện sớm

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Những biến chứng của bệnh giang mai bẩm sinh lên trẻ em 

Phòng ngừa bệnh giang mai ở mẹ bầu và trẻ sơ sinh hiệu quả

Chủ động phòng ngừa bệnh giang mai là cách hiệu quả nhất để ngăn chặn phát sinh bệnh lý, bảo vệ an toàn cho cả mẹ và bé. Các chuyên gia khuyến cáo có thể phòng tránh bệnh hiệu quả với một số điều lưu ý như sau:

hình trái tim Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh, chị em cần phải bảo vệ bản thân trước tiên. Xây dựng lối sống lành mạnh, không quan hệ tình dục bừa bãi, người quan hệ không mắc bệnh xã hội.

hình trái tim​​​​​​​ Trước khi có kế hoạch mang thai, chị em nên thăm khám, xét nghiệm sàng lọc để kiểm tra có mắc bệnh giang mai hay không. Nếu phát hiện nhiễm giang mai thì nên có con sau khi đã tiến hành điều trị khỏi bệnh.

hình trái tim​​​​​​​ Trong 18 tuần đầu của thai kỳ nên thăm khám thai định kỳ để có thể theo dõi hiệu quả nhất. Thai nhi càng lớn càng có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao.

hình trái tim​​​​​​​ Thực hiện xét nghiệm máu vào 3 mốc thời điểm quan trọng của thai kỳ: tuần thứ 4, tuần thứ 6, tuần thứ 9 để sàng lọc bệnh lý hiệu quả.

hình trái tim​​​​​​​ Khi nghi ngờ nhiễm bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để kiểm tra, tiến hành điều trị. Cũng như có phương pháp can thiệp phòng tránh hoặc chữa bệnh giang mai bẩm sinh, tránh bệnh lý tiến triển phức tạp hơn.

mũi tên màu xanh   Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ thăm khám và điều trị giang mai bẩm sinh uy tín, chất lượng tại Vinh. Với sự quy tụ đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm cùng với sự hỗ trợ của các trang máy móc, thiết bị xét nghiệm, điều trị bệnh tiên tiến được ứng dụng điều trị. Đây chắc chắn là “địa điểm vàng” chữa bệnh giang mai bẩm sinh nói riêng và bệnh xã hội nói chung đáng để tin cậy và lựa chọn.

Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc Chữa bệnh giang mai bẩm sinh, có thể hay không? Nếu có bất cứ vấn đề liên quan cần tư vấn hoặc đặt hẹn thăm khám hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết và miễn phí.