Khó đi đại tiện là bệnh gì? Cách chữa trị tại nhà như thế nào hiệu quả? Đây là những câu hỏi được người bệnh đặc biệt quan tâm. Do đó, để biết khó đi đại tiện là bệnh gì và phương pháp điều trị hiệu quả, hãy theo dõi bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  [Tổng hợp] các biến chứng nguy hiểm khi khó đi đại tiện

  Đại tiện khó gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Do đó, trước khi muốn biết khó đi đại tiện là bệnh gì? Người bệnh cần nắm rõ một số tác hại được liệt kê dưới đây:

   Người lớn và trẻ nhỏ khó đi đại tiện thường dễ chảy máu nhiều và kéo dài. Tình trạng này khiến cho cơ thể bị mất máu, thiếu máu trầm trọng dẫn đến suy nhược, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, mệt mỏi và dễ ngất xỉu.

   Gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý hậu môn – trực tràng nếu không phát hiện và điều trị đúng cách.

   Khó đại tiện ở người lớn và kể cả trẻ sơ sinh nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như rối loạn cuộc sống.

   Gây biến chứng viêm nhiễm quanh khu vực hậu môn.

   Đối với trẻ sơ sinh đi ngoài khó có thể chậm phát triển và dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

   Thậm chí, người bệnh khó đại tiện còn đối mặt với biến chứng ung thư trực tràng, làm tăng nguy cơ tử vong rất cao.

       Xem thêm: Những hình ảnh trĩ hỗn hợp gây sốc cho người xem

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Vậy, khó đi đại tiện là bệnh gì? Cách chữa trị tại nhà như thế nào hiệu quả?

  Trở lại với câu hỏi được nhiều người quan tâm đó là khó đi đại tiện là bệnh gì cũng như phương pháp điều trị tại nhà hiệu quả. Để nắm rõ các vấn đề này, dưới đây là những thông tin mà bạn cần biết:

  Hỏi, khó đi đại tiện là bệnh gì?

  Được biết, đại tiện khó là một trong những hiện tượng thường gặp trong đời sống hàng ngày. Đây được xem là tình trạng bất thường trong tiêu hóa khi phân cứng và khó đẩy ra ngoài ở mỗi lần đại tiện. Điều này đã khiến cho người bệnh chịu nhiều đau đớn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của mọi người.

  Vậy nên, khi gặp phải trường hợp này mọi người thường thắc mắc khó đi đại tiện là bệnh gì? Về vấn đề này, các chuyên gia lĩnh vực hậu môn – trực tràng cho biết:

  Khó đại tiện là một trong những biểu hiện điển hình của bệnh trĩ hỗn hợp. Nghĩa là, người bệnh sẽ gặp cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại. Khi đó các búi trĩ được hình thành là do các đám rối tĩnh mạch căng giãn quá mức và làm xuất hiện búi trĩ ở bên trong lẫn bên ngoài hậu môn.

  Khó đi đại tiện là bệnh gì?

  icon Triệu chứng trĩ hỗn hợp

  + Gây ra hiện tượng đau đớn, ngứa gáy và ẩm ướt xung quanh vùng hậu môn.

  + Luôn có cảm giác đau rát mỗi lần đại tiện.

  + Khó đại tiện, đi đại tiện ra máu và máu lẫn trong phân. Có trường hợp máu chảy thành từng giọt hoặc chảy thành tia gây mất nhiều máu.

  + Luôn có cảm giác vướng víu hậu môn, cảm giác có vật chặn bên trong và ngoài hậu môn.

  icon Tác nhân gây trĩ hỗn hợp

  + Trĩ hỗn hợp hình thành do áp lực gia tăng về phía hậu môn. Từ đó, khiến các tĩnh mạch bị tắc nghẽn và hình thành các búi trĩ.

  + Do bị táo bón lâu năm.

  + Do viêm sưng vùng da tại nếp gấp quanh hậu môn.

  + Do sự chủ quan khi bị trĩ nội, trĩ ngoại mà không tiến hành điều trị sớm.

  Tìm hiểu cách chữa trị trĩ hỗn hợp tại nhà

  Bên cạnh việc quan tâm tình trạng khó đi đại tiện là bệnh gì? Người bệnh còn thắc mắc cách chữa trị tại nhà như thế nào thì hiệu quả?

  Sở dĩ, người bệnh quan tâm đến cách chữa trĩ hỗn hợp tại nhà vì đây là biện pháp đơn giản, nguyên liệu dễ khiến, thực hiện nhanh và phù hợp với nhiều đối tượng. Do đó, để can thiệp các búi trĩ hỗn hợp, người bệnh thường áp dụng đến những cách chữa trị tại nhà sau đây:

  icon Chườm đá: Đây là mẹo đơn giản được nhiều người áp dụng bằng cách dùng vải bọc đá và chườm trực tiếp vào hậu môn. Với nhiệt độ của đá lạnh sẽ giúp giảm cảm giác đau đớn và ngăn chặn viêm nhiễm hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cần hết sức chú ý khi thực hiện để tránh làm bệnh nặng hơn.

  icon Củ nghệ: Trong củ nghệ có chứa chất kháng sinh tự nhiên giúp khử trùng búi trĩ và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm. Để thực hiện cách này, người bệnh lấy khoảng 200g nghệ tươi giã nát vắt lấy nước cốt. Dùng nước tinh bột nghệ thoa trực tiếp vào vùng hậu môn đều đặn 3 – 4 lần/tuần.

  icon Hạt gấc: Hạt gấc có tính ôn nên giúp tiêu sưng, giảm đau hiệu quả. Sau khi giã nát hạt gấc, người bệnh cho thêm một chút giấm trắng vào đảo đều. Tiếp theo đó cho hỗn hợp này vào một mảnh vải sạch, gói lại và đắp lên búi trĩ để cati thiện tình trạng bệnh.

  icon Lá vông: Loại lá này có chứa hoạt chất giúp tiêu viêm, giảm sưng búi trĩ nhanh chóng. Sau khi thu hái, người bệnh cần phơi khô lá cây vông. Mỗi ngày, có thể dùng một lượng lá vông vừa đủ hãm nước uống hoặc có thể hơ nóng lá vông tươi và đắp vào vùng hậu môn.

  icon LỜI KHUYÊN TỪ BÁC SĨ CHUYÊN KHOA: Việc điều trị bệnh trĩ hỗn hợp thường khó khăn hơn các loại trĩ khác. Do đó, các bác sĩ phải kết hợp giữa các phương pháp điều trị ngoại khoa và nội khoa để nâng cao hiệu quả điều trị. Còn đối với những phương pháp trị bệnh tại nhà, thường không cho hiệu quả tốt nhất. Khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng và gây ra nhiều mối nguy hiểm khôn lường.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Khám chữa bệnh trĩ hỗn hợp bằng phương pháp hiện đại tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ điều trị bệnh trĩ hỗn hợp vô cùng hiệu quả với phương pháp hiện đại. Đó là:

  Chữa trĩ hỗn hợp bằng phương pháp hiện đại tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Dùng thuốc

  Nếu bị trĩ hỗn hợp mức độ nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ cho người bệnh dùng thuốc. Thuốc được kê ở dạng uống kết hợp kem bôi hoặc thuốc đặt hậu môn để giúp tiêu viêm, giảm triệu chứng sưng, đau và ngứa rát hiệu quả. Bên cạnh đó, thuốc còn giúp làm mềm phân để việc đại tiện diễn ra dễ dàng hơn.

  Trong thời gian dùng thuốc trị bệnh trĩ hỗn hợp, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà để tránh gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

  Ngoại khoa

  Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, chúng tôi đã tiếp cận và ứng dụng thành công phương pháp PPH và HCPT vào quy trình điều trị bệnh trĩ hỗn hợp.

  icon Phương pháp PPH: Đây là phương pháp điều trị được nhiều người lựa chọn. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc hoạt động là sử dụng máy kẹp chuyên dụng để tiến hành cắt phần niêm mạc phía trên đường lược. Nơi này không có dây thần kinh cảm giác nên không gây triệu chứng đau đớn cho người bệnh. Đồng thời phương pháp này còn tạo hình lại hậu môn phía ngoài.

  icon Phương pháp HCPT: Phương pháp này hoạt động dựa trên nguyên lý sử dụng sóng điện cao tần để làm đông và thắt nút mạch máu. Sau đó sẽ tiến hành sử dụng dao điện để cắt các búi trĩ một cách nhanh chóng và đơn giản nhất. Với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên phương pháp này giúp giảm cảm giác đau đớn, hạn chế gây tổn thương hay biến chứng cho các khu vực xung quanh.

  Thông qua phạm vi bài viết trên, chúng tôi đã lý giải cụ thể trường hợp khó đi đại tiện là bệnh gì và cách chữa trị hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy nhanh chóng trao đổi qua Fanpage, tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi vào Hotline: 039.863.8725 để được tư vấn nhanh chóng.