Nhận biết sớm giang mai giai đoạn đầu giúp người bệnh thăm khám và có hướng điều trị hiệu quả. Qua đó giúp hạn chế tối đa những biến chứng phát sinh ảnh hưởng đến sinh khỏe hay thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh. Dưới đây là Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu không phải ai cũng biết, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai

Trước khi tìm hiểu hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu cần nắm rõ một số con đường lây nhiễm bệnh lý này. Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm có nguy cơ gây chết người do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây bệnh. Bệnh giang mai tấn công và lây lan khắp các cơ quan, bộ phận khác nhau trên cơ thể như tay chân, môi, miệng, mắt, bộ phận sinh dục,… phá hủy hệ thống nội tạng cơ thể cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai

Bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao từ người sang người qua nhiều con đường khác nhau, cụ thể như:

Quan hệ tình dục không an toàn: Tất cả các hình thức quan hệ tình dục đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai, bao gồm đường âm đạo, hậu môn và quan hệ qua đường miệng.

Lây qua đường máu: Việc nhận/ truyền máu không rõ nguồn gốc hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm với người bệnh có thể là một trong những nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai. Bên cạnh đó, nếu vô tình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh cũng có khả năng lây nhiễm bệnh cao.

Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh: Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn tắm, đồ lót, quần áo,… có dính máu/ mủ của người bệnh cũng có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Lây từ mẹ sang con: Mẹ bầu có thể lây nhiễm bệnh sang thai nhi qua dây rốn hoặc nước ối khiến bé sinh ra có nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh, chậm phát triển,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bác sĩ cần khám gì để biết bệnh giang mai?

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu cần chú ý

Việc nhận biết sớm hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu là vô cùng quan trọng đối với người bệnh. Vì ở giai đoạn 1 bệnh đã có khả năng lây nhiễm cao cho những người xung quanh và có thể nhanh chóng chuyển biến nghiêm trọng nếu không can thiệp điều trị kịp thời.

Sau khi trải qua thời gian ủ bệnh từ 10 – 90 ngày tùy thể trạng của từng người, thì người bệnh sẽ xuất hiện những biểu hiện bệnh lý cụ thể như:

Xuất hiện các vết trợt loét trên bề mặt da, niêm mạc được gọi là săng giang mai. Các nốt săng có màu hồng nhạt, hình tròn hoặc bầu dục, kích thước nhỏ với bán kính 1 – 2cm.

Sau khi nốt săng vỡ sẽ bị lõm ở giữa, viền cứng, không gây đau rát hay ngứa ngáy.

Các nốt săng sẽ xuất hiện trong khoảng 1 vài tuần, sau đó sẽ tự lặn xuống mà không cần dùng bất cứ loại thuốc nào.

Khi giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn sẽ ăn sâu vào máu và bệnh chuyển biến nghiêm trọng hơn.

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nam và nữ

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nam và nữ

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nam giới

Các nốt săng giang mai – dấu hiệu đặc trưng của giang mai giai đoạn đầu xuất hiện ở các bộ phận sinh dục như quy đầu, rãnh bao quy đầu, bìu, lỗ sáo, hậu môn và có thể lan rộng ra khoang miệng, lưỡi hoặc xung quanh môi.

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ thường có triệu chứng âm thầm hơn so với nam giới. Săng giang mai ở nữ có thể xuất hiện ở nơi đầu tiên lây nhiễm bệnh, thường gặp nhất là bộ phận sinh dục như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, môi bé, môi lớn, miệng, lưỡi, môi,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai giai đoạn đầu có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cho biết bệnh giang mai giai đoạn đầu nếu được điều trị đúng cách sẽ không gây nguy hiểm. Ngược lại nếu không có phương pháp điều trị kịp thời, hiệu quả thì bệnh sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn tiếp theo và sẽ phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Khi săng giang mai làm tổn thương da sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus tấn công vào máu và gây nhiễm khuẩn huyết khiến bệnh nhân nổi hạch, phát ban đỏ kèm sốt cao.

Người bệnh có thể bị viêm dây thần kinh, viêm màng não, suy đa tạng, rối loạn tâm thần, bại liệt. Ở mức độ nghiêm trọng có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh hoa liễu khác như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, giang mai,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai để lâu có sao không, có nguy hiểm không?

Chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai giai đoạn đầu ở đâu hiệu quả?

Khi phát hiện cơ thể xuất hiện những hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được chẩn đoán bệnh và có biện pháp điều trị hiệu quả.

Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ chữa bệnh giang mai uy tín, chất lượng tại Vinh được nhiều người tin tưởng lựa chọn và đánh giá cao. Tại đây các bác sĩ giỏi và có nhiều kinh nghiệm trong nghề sẽ trực tiếp khám chữa bệnh cho bệnh nhân, kết hợp với máy móc, trang thiết bị hiện đại mang đến hiệu quả thăm khám và điều trị tốt nhất.

Phương pháp chẩn đoán bệnh giang mai

Tùy thuộc vào hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu của người bệnh mà các bác sĩ sẽ yêu cầu người thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh chính xác, cụ thể như:

Xét nghiệm chẩn đoán xoắn khuẩn giang mai bằng kính hiển vi trường tối.

Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng RPR.

Xét nghiệm bệnh bằng huyết thanh TPHA.

Chẩn đoán và điều trị giang mai giai đoạn đầu hiệu quả tại Vinh

Chẩn đoán và điều trị giang mai giai đoạn đầu hiệu quả tại Vinh

Phương pháp điều trị giang mai giai đoạn đầu

Với trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh giang mai ở giai đoạn 1, người bệnh có thể được chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh Penicillin. Nếu bị dị ứng với thành phần của thuốc sẽ được chỉ định dùng loại khác để thay thế. Thuốc có công dụng ngăn ngừa bệnh phát triển và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Với bài viết Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu không phải ai cũng biết được chia sẻ trên đây hy vọng đã cung cấp thông tin hữu ích đến quý bạn đọc. Mọi thắc mắc liên quan cần giải đáp vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc nhấp vào bảng chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ.