Người gặp tình trạng đi đại tiện ra máu thường khá hoang mang và lo lắng, vì không biết đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không? Nếu bạn đọc đang có lo lắng tương tự hãy dành chút thời gian điểm qua các thông tin sau. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liệu đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không?

Tình trạng đi đại tiện ra máu tươi không phải là hiện tượng hiếm gặp, nên chúng tôi đã nhận được nhiều thắc mắc xoay quanh vấn đề đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không? Theo chuyên gia tại Đa Khoa Lê Lợi cho biết, người gặp tình trạng này sẽ mất đi một lượng máu trong cơ thể dẫn đến suy nhược ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.

Các bệnh lý dẫn đến tình trạng đi đại tiện ra máu

Tình trạng đi đại tiện ra máu còn là dấu hiệu của hàng loạt căn bệnh hậu môn – trực tràng nguy hiểm có thể đe dọa trực tiếp sức khỏe lẫn tính mạng như:

Bệnh trĩ: Hay còn được biết đến với tên khác là bệnh lòi dom – Đều chỉ một bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, tùy theo tính chất và vị trí hình thành búi trĩ mà có thể phân biệt thành 2 loại cơ bản là trĩ nội và trĩ ngoại. Ở mỗi loại trĩ đều được phân ra 4 cấp độ riêng biệt với các biểu hiện đặc trưng.

●Bệnh trĩ nội: Bệnh nhân cần cẩn trọng với các dấu hiệu bệnh trĩ nội giai đoạn đầu trong đó phải kể đến tình trạng đi đại tiện ra máu. Bên cạnh đó, bệnh trĩ này còn kèm theo một số dấu hiệu khác như ngứa ngáy, đau rát hậu môn, sưng đỏ vùng hậu môn, xuất hiện búi trĩ giống như cục thịt dư ở hậu môn, tùy vào mức độ bệnh mà búi trĩ sẽ có kích thước và độ sa ra ngoài khác nhau.

●Bệnh trĩ ngoại: Đối với bệnh này triệu chứng đại tiện ra máu khá phổ biến kèm theo cảm giác đau rát hậu môn đặc biệt khi rặn, bị nặng tức ở hậu môn và búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Nhìn chung, dấu hiệu trĩ ngoài dễ nhận biết hơn trĩ nội nên người bệnh có thể nhanh chóng hỗ trợ điều trị ngay từ giai đoạn khởi phát.

Liệu đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không?

Do bị nứt kẽ hậu môn: Với căn bệnh này thì ngoài đại tiện ra máu còn có thêm cảm giác đau khi rặn, máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh, ngứa ngày khó chịu ở hậu môn, có vết nứt trên da hậu môn, cả vết sưng tấy cạnh vết nứt. Nứt kẽ hậu môn sẽ xuất hiện ở những trường hợp bị táo bón lâu ngày buộc phải rặn khi đi đại tiện, điều này vô tình tạo áp lực lên hậu môn gây vết nứt bị sưng viêm rất đau đớn.

Bị rò hậu môn: Phải nói rằng đây là một trong những bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn trực tràng hiện nay. Bệnh đa phần là biến chứng của apxe hậu môn lâu ngày không được điều trị hoặc điều trị sai cách. Rò hậu môn sẽ đi kèm các triệu chứng như đau và sưng quanh hậu môn, đau khi đi đại tiện và bị ra máu, tiết dịch màu xám có mùi hôi, phát sốt, ớn lạnh, mệt mỏi,v…v. Bệnh rò hậu môn khiến người mắc phải chịu nhiều dày vò đau đớn, thậm chí hình thành nhiều lỗ rò mất thẩm mỹ và đe dọa xấu đến sức khỏe.

Do polyp trực tràng: Đây là các khối u lồi trong trực tràng hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng. Dấu hiệu dễ thấy của bệnh chính là đi đại tiện ra máu tương phủ lên phân chứ không trộn lẫn vào phân. Nếu các khối polyp phát triển hơn 5mm có nguy cơ chuyển thành ung thư trực tràng nguy hiểm.

Mặc phải ung thư đại trực tràng: Căn bệnh này bắt đầu từ các mô đại tràng (là phần dài nhất của ruột già) và trực tràng (ở cuối ruột già và trước hậu môn) thường là hậu quả của sự tăng sinh quá mức của Polyp đại tràng. Triệu chứng điển hình là đi đại tiện ra máu tươi dính trên phân, máu màu đỏ tươi, cảm giác đau bụng dưới – chướng bụng, tiểu tiện mất kiểm soát, buồn nôn thường xuyên, giảm cân đột ngột,v…v.

Ngoài ra, tình trạng đi đại tiện ra máu tươi còn cảnh báo rằng người bệnh đang gặp phải một số bệnh lý khác như:

Liệu đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không?

Viêm túi thừa: Hay còn gọi là bệnh túi thừa mà khoảng hơn 50% người trên 60 tuổi sẽ gặp phải. Túi thừa thực tế là 1 túi nhỏ chỉ dài vài cm hình thành ở đại trực tràng , nếu túi này bị nhiễm trùng sẽ gây ra tình trạng viêm. Đa phần bệnh xuất phát từ sinh hoạt hằng ngày kém khoa học, đặc biệt là thói quen ăn ít chất xơ nhuận tràng. Khi bị viêm túi thừa thì đa số bệnh nhân sẽ gặp tình trạng đi đại tiện ra máu.

Viêm ruột: Gồm viêm loét đại tràng và bệnh Crohn, trong đó đi đại tiện ra máu đỏ tươi là một dấu hiệu phổ biến của viêm loét đại tràng do bệnh gây viêm ở cuối đại tràng và đầu trực tràng, còn màu đỏ sẫm là khi mắc bệnh Crohn. Hiện tại, bệnh này vẫn chưa có cách chữa hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát bằng thuốc hoặc phẫu thuật và xây dựng thói quen sống lành mạnh.

Viêm ruột kết: Đây là tình trạng thường xảy ra ở người cao tuổi do tổn thương mạch máu cục bộ khiến lượng máu đến đại tràng không đủ. Triệu chứng phổ biến của bệnh là đi ngoài ra máu tươi; kèm theo tiêu chảy, luôn có nhu cầu đi đại tiện gấp, đau bụng và nôn mửa.

Xác định mức độ ảnh hưởng của tình trạng đi đại tiện ra máu

Người bệnh muốn xác định “đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không?” cần biết được tình trạng bệnh của bản thân, kèm mức độ đi ngoài ra máu. Nếu trường hợp đi đại tiện ra máu tự hết có thể chỉ là vấn đề thông thường nhưng kéo dài còn kèm theo hàng loạt triệu chứng: sốt, đau, với lượng máu ra nhiều thì cần đến ngay trung tâm y tế chuyên khoa để tiến hành khám chữa bài bản. Bởi vì, người bệnh càng để lâu càng ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn tính mạng (nếu đó là bệnh ung thư).

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Địa chỉ nhận chữa đi đại tiện ra máu uy tín tại Vinh

Hiện nay, Đa Khoa Lê Lợi là một trong những cái tên top đầu tìm kiếm tại Vinh nhờ vào nhiều đóng góp trong việc khám chữa bệnh, đặc biệt là bệnh hậu môn trực tràng. Bên cạnh cơ sở được cấp phép chính quy thì Lê Lợi còn đảm bảo đầy đủ tiêu chí của một địa chỉ điều trị uy tín như:

Biện pháp điều trị chọn lọc theo nguyên nhân: Bởi tình trạng đại tiện ra máu đa phần là triệu chứng của các căn bệnh hậu môn trực tràng, nên bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán kỹ càng trước khi đưa ra liệu trình phụ hợp.

 +Nếu là bệnh trĩ thì bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng thuốc (với trường hợp nhẹ) hoặc thủ thuật cao cấp PPH + HCPT (với trường hợp nặng).

 +Nếu là polyp hậu môn thì bác sĩ sẽ áp dụng thuốc kết hợp cắt nội soi để loại bỏ khối polyp có cuống và chưa chuyển thành ung thư.

Địa chỉ nhận chữa đi đại tiện ra máu uy tín tại Vinh 

 +Nếu là nứt kẽ hậu môn thì bác sĩ sẽ cho bôi thuốc khi vết nứt còn nhẹ, với trường hợp nặng buộc phải tiến hành cắt vết nứt và mô sợi xung quanh để giảm co thắt và giảm đau.

 +Nếu là rò hậu môn thì bác sĩ sẽ cho dùng thuốc kết hợp với kỹ thuật HCPT loại bỏ lỗ rò tránh tổn thương vùng xung quanh và không để bệnh quay trở lại.

Các biện pháp trên sẽ được thực hiện dưới bàn tay của bác sĩ chuyên khoa giỏi có trên 20 năm kinh nghiệm thực tiễn, trong không gian vô trùng sạch sẽ và đầy đủ máy móc hiện đại. Đặc biệt, mức chi phí cho một liệu trình khám chữa bệnh sẽ trao đổi trực tiếp với người bệnh, đảm bảo mức phải chăng đúng theo quy định hiện hành.

  ➭➭Chúng tôi vừa gửi đến các thông tin giải đáp nghi vấn đi đại tiện ra máu có ảnh hưởng gì không? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua Fanpage, gọi đến số Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ.