Giang mai gây tổn thương đến nhiều bộ phận quan trọng cơ thể. Do đó, người bệnh không được chủ quan mà cần tìm hiểu các giai đoạn của bệnh giang mai để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Sau đây là những thông tin liên quan đến các giai đoạn của bệnh giang mai cần biết.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Giang mai và các nguyên nhân gây bệnh cần biết

  Được xếp vào danh mục các bệnh xã hội nguy hiểm, giang mai do xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum đang gây ra và ngày càng đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống cũng như tính mạng người bệnh.

  Thế nhưng, không phải ai cũng biết rõ các nguyên nhân gây bệnh giang mai để có biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả. Dưới đây là những nguyên nhân gây bệnh giang mai cần biết:

  Các đối tượng dễ bị bệnh giang mai là:

   Nam giới có quan hệ đồng tính, người có quan hệ không lành mạnh với gái mại dâm, quan hệ ngoài luồng.

   Người đang bị nhiễm HIV hoặc các bệnh xã hội nguy hiểm khác.

   Các đối tượng từng mắc bệnh giang mai.

   Trẻ sinh ra bị giang mai bẩm sinh do bố hoặc mẹ mắc bệnh.

   Người có tiếp xúc gián tiếp với xoắn khuẩn giang mai.

  Giang mai và các nguyên nhân gây bệnh cần biết

  Nguyên nhân gây bệnh giang mai thường gặp

  Như chúng tôi đã chia sẻ, bệnh giang mai xuất phát từ sự lây nhiễm của xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum). Loại xoắn khuẩn này thường xâm nhập vào cơ thể người thông qua những con đường điển hình sau:

   Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm xoắn khuẩn giang mai: Đây là con đường lây nhiễm bệnh giang mai điển hình nhất và chiếm khoảng 90%. Do đó, khi quan hệ tình dục mở bằng hình thức qua đường âm đạo, hậu môn hay tình dục bằng miệng với người mắc bệnh thì khả năng lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai là rất cao.

   Lây qua đường máu: Nếu sử dụng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế, dao cạo, khăn,… có dính máu của người bệnh hoặc truyền máu bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì bản thân cũng có nguy cơ mắc phải.

   Tiếp xúc thông qua vết loét của người nhiễm bệnh: Nếu đang có vết thương hở trên cơ thể như đứt tay, té ngã trầy da, giẫm phải gai,… mà vô tình đụng phải vết loét của người mắc bệnh giang mai thì việc nhiễm bệnh là có thể diễn ra.

   Lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ mẹ sang con: Nếu mẹ bầu bị bệnh giang mai, xoắn khuẩn Treponema pallidum có thể xâm nhập vào thai nhi qua dây rốn hoặc trong quá trình sinh tự nhiên. Cho nên, mẹ bầu cần có biện pháp sinh nở khoa học, để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  [Tìm hiểu] các giai đoạn của bệnh giang mai

  Các giai đoạn của bệnh giang mai không khó để nhận biết. Người bệnh có thể dựa vào 3 giai đoạn dưới đây để biết rõ bản thân mắc bệnh ở giai đoạn nào?

  Giai đoạn 1: Giai đoạn nguyên phát

   Ở giai đoạn đầu, người bệnh dễ thấy các vết loét nhỏ trên cơ thể hay còn gọi là săng giang mai. Ở đối tượng mắc bệnh là nam giới, săng giang mai xuất hiện ở thân dương vật, quy đầu. Còn ở nữ giới, săng giang mai thấy rõ ở âm hộ, âm đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung.

   Săng giang mai còn xuất hiện ở lưng, tứ chi, ngực, trực tràng của người bệnh.

   Một số trường hợp hình thành vết loét nông, có hình bầu dục hoặc hình tròn, nhẵn. Đặc biệt, ở bề mặt có màu đỏ hoặc hơi trắng, không gây ngứa ngáy hay chảy mủ.

  △ Giai đoạn nguyên phát là một trong các giai đoạn của bệnh giang mai hết sức nguy hiểm. Lúc này, săng giang mai sẽ tự biến mất sau khoảng thời gian 3 – 6 tuần và âm thầm phát triển thành giai đoạn tiếp theo.

  Giai đoạn 2: Giai đoạn bệnh thứ phát

   Giai đoạn thứ phát nằm trong các giai đoạn của bệnh giang mai với chuyển biến nghiêm trọng. Người bệnh cảm thấy ngứa da hoặc lở loét trong miệng, âm đạo, dương vật hay hậu môn.

   Cơ thể người bệnh có thể nổi lên những đốm gồ ghề có màu đỏ, xuất hiện trong lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.

   Người bệnh giang mai ở giai đoạn này còn gặp một số triệu chứng khác như sốt, đau họng, sưng tuyến hạch, nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, khó chịu.

   Tương tự như giang mai giai đoạn đầu, các biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn thứ phát chỉ tồn tại khoảng 3 – 6 tuần rồi sau đó tự biến mất.

Các giai đoạn của bệnh giang mai

  Giai đoạn tiềm ẩn

  Đây là một trong các giai đoạn của bệnh giang mai không xuất hiện biểu hiện, dấu hiệu hay triệu chứng nào? Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và chữa trị giai mai sẽ chuyển sang giai đoạn 3 hay còn gọi là trễ với những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

  Giai đoạn 3: Giai đoạn trễ

  Nhắc đến các giai đoạn của bệnh giang mai. Chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn cuối này với các mức độ nghiêm trọng nhất của bệnh.

  Ở giai đoạn 3, giang mai được chia thành nhiều hình thức khác nhau:

   Giang mai tim mạch: Thường xảy ra sau khoảng từ 10 – 30 năm nhiễm bệnh với triệu chứng phình mạch gây nguy hiểm cho sức khỏe.

   Củ giang mai: Sau khi người bệnh nhiễm bệnh từ 1 – 45 năm sẽ xuất hiện các củ giang mai. Có hình dạng là hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, có màu đỏ như mận hoặc hơi ngả tím. Kích thước tương đương như hạt ngô, chắc và ranh giới rõ ràng.

   Giang mai thần kinh: Sau thời điểm nhiễm bệnh từ 4 – 25 năm, bệnh giang mai thần kinh sẽ phát triển với các biểu hiện như cơ thể suy nhược, động kinh, ảo giác, căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm, nguy cơ đột quỵ cao.

  Khi mắc một trong các giai đoạn của bệnh giang mai kể trên, người bệnh nên nhanh chóng thăm khám và tiến hành điều trị sớm để tránh lây bệnh cho bạn tình của mình. Đặc biệt, bệnh càng để lâu càng phá hủy các cơ quan nội tạng và gây tử vong.

       Xem thêm: Xét nghiệm và khám bệnh giang mai ở đâu tại Nghệ An?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Thăm khám và điều trị các giai đoạn của bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi xứng đáng là địa chỉ khám chữa bệnh giang mai uy tín, chất lượng mà mọi người có thể lựa chọn. Nơi đây hiện cung cấp dịch vụ y tế với những ưu điểm nổi bật như:

   Đội ngũ bác sĩ giỏi, có chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm: Các bác sĩ công tác tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đều là những người được đào tạo bài bản, chuyên sâu, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám và điều trị bệnh giang mai. Thông qua đó, chúng tôi sẽ tư vấn giải pháp điều trị bệnh hiệu quả.

   Phương pháp điều trị tân tiến, hiệu quả cao: Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi được xem là đơn vị áp dụng các phương pháp điều trị bệnh mới nhất bằng liệu pháp tăng cường miễn dịch. Mang lại tỷ lệ thành công cao, giảm thiểu nguy cơ bệnh tái phát trở lại và tăng khả năng phục hồi.

   Chi phí khám chữa bệnh giang mai công khai, hợp lý: Đối với từng ca bệnh, chúng tôi thường thông báo rõ ràng, cụ thể các khoản chi phí thăm khám và điều trị. Qua đó, người bệnh có thể chủ động về vấn đề tài chính, giúp việc điều trị diễn ra xuyên suốt.

   Cơ sở vật chất tại phòng khám được đầu tư hiện đại: Phòng khám trang bị các thiết bị y tế hiện đại, dụng cụ y khoa tiên tiến nhất để quá trình điều trị bệnh giang mai đạt độ chính xác cao. Đi kèm với đó là hệ thống phòng chức năng khang trang, được xây dựng sạch sẽ, riêng biệt.

   Cung cấp dịch vụ y tế chuyên nghiệp: Trong quá trình thăm khám và điều trị bệnh giang mai, đội ngũ nhân viên luôn tạo cho người bệnh cảm giác an toàn, vui vẻ và thoải mái nhất. Đặc biệt, đến với chúng tôi người bệnh sẽ không mất thời gian chờ đợi mà được gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để trao đổi về tình trạng bệnh lý và sức khỏe bản thân.

  Trên đây là các giai đoạn của bệnh giang mai mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc. Nếu còn vấn đề vướng mắc cần được hỗ trợ tư vấn, vui lòng trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi vào Hotline: 039.863.8725 để biết thêm thông tin chi tiết.