Ban đào giang mai là một trong những đặc điểm nhận biết của bệnh giang mai. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra với những tổn thương khắp cơ thể. Để hiểu rõ bệnh ban đào giang mai: Cách nhận biết và hướng điều trị đúng, cùng theo dõi bài viết sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh ban đào giang mai là gì?

Giang mai là bệnh nhiễm trùng lây truyền phổ biến qua đường tình dục (STI) do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum gây nên.

Xoắn khuẩn này xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau như: Quan hệ không an toàn, từ mẹ sang con, qua các vết xước trên da và niêm mạc khi có tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Đặc biệt người có nguy cơ cao mắc phải khi quan hệ tình dục không an toàn, có nhiều bạn tình, quan hệ tình dục đồng giới,…

Bệnh ban đào giang mai là gì?

Bệnh ban đào giang mai là gì?

Ban đào giang mai là một trong các triệu chứng điển hình của bệnh giang mai hoa liễu và có khả năng lây nhiễm cao. Tình trạng phát ban thường dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh da liễu thông thường. Nên người bệnh chủ quan và bỏ qua triệu chứng này sẽ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm ở giai đoạn cuối.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách nhận biết bệnh ban đào giang mai qua các giai đoạn

Ban đào giang mai thường phát triển qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ có những hình dáng, đặc điểm khác nhau. Cụ thể:

Ban đào giang mai giai đoạn 1

icon check xanh dương Sau khi cơ thể nhiễm bệnh khoảng 3 – 4 tuần, nhiều vết ban đào xuất hiện dưới dạng các săng li ti. Biểu hiện cụ thể bằng một vết trợt nông, hình tròn hoặc bầu dục, không có gờ nổi cao, nền cứng và màu đỏ tươi.

icon check xanh dương Vị trí thường gặp nhất là niêm mạc sinh dục của người bệnh. Đối với nữ giới thường gặp ở môi lớn, môi bé, mép âm hộ, âm đạo. Còn nam giới hay gặp ở quy đầu, bìu, miệng sáo, thân dương vật. Ngoài ra các nốt ban đào cũng có thể gặp ở miệng, môi, lưỡi,…

Ban đào giang mai giai đoạn 2

Thời kỳ này bắt đầu khoảng 6 đến 8 tuần với các biểu hiện lâm sàng sau đây:

icon check xanh dương Xuất hiện ban đào với các dát đỏ hồng rải rác ở thân mình, có kích thước bằng đồng xu. Những nốt đào ban này không ngứa, không đau và thậm chí có người không nhận thấy phát ban cho đến khi nó biến mất.

icon check xanh dương Đi kèm với ban đào là các sẩn giang mai với nhiều hình thái đa dạng: Sẩn màu đỏ hồng, thâm nhiễm và có viền xung quanh; sẩn giang mai dạng vảy nến, dạng trứng cá, sẩn hoại tử,…

icon check xanh dương Các triệu chứng khác của bệnh ban đào giang mai giai đoạn 2 còn có thể kể đến như: Đau đầu, sưng hạch bạch huyết, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, sốt, sụt cân, rụng tóc, đau khớp,…

icon check xanh dương Các triệu chứng thần kinh gồm: Điếc một bên, liệt thần kinh thị giác, viêm màng bồ đào, viêm màng não.

Lưu ý: Các nốt đào ban trong giai đoạn 2 có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu không được can thiệp kịp thời bệnh sẽ phát triển thành giai đoạn giang mai tiềm ẩn.

Cách nhận biết bệnh ban đào giang mai qua các giai đoạn

Cách nhận biết bệnh ban đào giang mai qua các giai đoạn

Ban đào giang mai giai đoạn 3 (tiềm ẩn)

icon check xanh dương Khi bước sang giai đoạn tiềm ẩn, các triệu chứng của bệnh ban đào giang mai giai đoạn 1 và 2 gần như biến mất hoàn toàn. Điều này làm cho người bệnh lầm tưởng rằng bệnh đã khỏi và không cần điều trị.

icon check xanh dương Tuy nhiên, theo bác sĩ chuyên khoa thì xoắn khuẩn giang mai vẫn còn tồn tại bên trong cơ thể dưới dạng tiềm ẩn. Sau khoảng vài năm, xoắn khuẩn phát triển khiến bệnh bước sang giai đoạn cuối. Lúc này, người bệnh sẽ phải đối mặt với khá nhiều biến chứng nguy hiểm, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và tính mạng.

Ban đào giang mai giai đoạn 4

icon check xanh dương Ở giai đoạn này, bệnh giang mai đã bước vào thời kỳ nguy hiểm. Vì vậy, các nốt ban đào xuất hiện dưới dạng các vết lở loét không liền, kèm theo kích thước lớn.

icon check xanh dương Bên trong các vết loét chứa nhiều mủ, máu và dịch nhầy. Không giống như ở các giai đoạn đầu, loét giang mai giai đoạn 4 sẽ không tự biến mất mà sẽ ngày càng lây lan và trở nên nghiêm trọng hơn.

icon check xanh dương Nếu không điều trị đúng cách, xoắn khuẩn giang mai sẽ tiếp tục phát triển và tấn công vào các cơ quan nội tạng khác gây giang mai thần kinh, củ giang mai, giang mai tim mạch,…

>>> Xem thêm: Bệnh ban đào giang mai là bệnh gì? Cách phòng ngừa hiệu quả

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh ban đào giang mai có nguy hiểm không?

Đứng trước các biểu hiện đặc trưng của ban đào giang mai như không ngứa, không đau và có thể tự biến mất nên nhiều người lầm tưởng bệnh không nguy hiểm. Thế nhưng đây là quan điểm sai lầm bởi các nốt ban đào khi xuất hiện trên cơ thể mà không được điều trị sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

Bệnh ban đào giang mai có nguy hiểm không?

Bệnh ban đào giang mai có nguy hiểm không?

icon ngón tay Các nốt ban đào ở giai đoạn 2 liên tục phát triển dễ dẫn đến giai đoạn cuối. Lúc này bệnh sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

icon ngón tay Nốt ban đào giai đoạn cuối có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng máu hay nhiễm trùng da liễu nghiêm trọng.

icon ngón tay Người mắc bệnh giang mai sẽ có nguy cơ đối mặt với biến chứng: Giang mai thần kinh khiến người bệnh bị viêm màng não, đột quỵ, ảo giác, động kinh; giang mai tim mạch gây phình động mạch chủ; củ giang mai làm biến dạng khuôn mặt.

icon ngón tay Trong trường hợp bệnh được điều trị kịp thời thì các vết phát ban dạng lở loét sẽ để lại sẹo, gây mất thẩm mỹ.

icon ngón tay Ảnh hưởng hạnh phúc gia đình và đời sống tình dục do bệnh giang mai phát ban thường gây trở ngại trong việc quan hệ.

icon ngón tay Ngoài ra, các nốt phát ban còn khiến người bệnh bị mặc cảm, tự ti.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điều trị bệnh ban đào giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Điều trị ban đào do bệnh giang mai gây ra là việc làm cần thiết. Bởi đây là cách hạn chế tổn thương và nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác. Tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, chúng tôi hiện áp dụng phác đồ điều trị khoa học sau đây:

Điều trị ban đào bằng thuốc

Thuốc thường được sử dụng cho các trường hợp mắc bệnh ban đào giai đoạn nhẹ. Thông thường, người bệnh sẽ được dùng thuốc kháng viêm, kháng sinh, tiêu sưng, giảm đau,… để hạn chế tình trạng viêm nhiễm, giảm nhanh các triệu chứng và ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.

Việc dùng thuốc điều trị các nốt đào ban nên tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không được lạm dụng thuốc nếu không sẽ gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Nếu muốn tham khảo các loại thuốc điều trị giang mai, có thể tham khảo TẠI ĐÂY

Điều trị bệnh ban đào giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Điều trị bệnh ban đào giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Điều trị ban đào bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng

Trường hợp mắc bệnh ở giai đoạn nặng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng. So với phương pháp truyền thống thì liệu pháp này mang tính đột phá hơn. Nhờ đó sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn hiệu quả.

Nếu kết hợp dùng thuốc và liệu pháp cân bằng sẽ hỗ trợ kích hoạt tế bào miễn dịch của cơ thể. Từ đó tăng cường khả năng miễn dịch, tăng khả năng phục hồi và phòng tránh bệnh tái phát về sau.

Bài viết trên đây đã chia sẻ về bệnh ban đào giang mai: Cách nhận biết và hướng điều trị đúng nhất. Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy gọi đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết về cách ĐẶT HẸN nhanh chóng!