Ban đào giang mai hay phát ban là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh giang mai. Nếu không được phát hiện và điều trị hiệu quả từ sớm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Vậy Bệnh ban đào giang mai là bệnh gì? Cách phòng ngừa hiệu quả, hãy cùng giải đáp chi tiết qua bài viết được chia sẻ dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Ban đào giang mai là gì?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum tấn công và gây bệnh. Bệnh có thời gian ủ bệnh khá dài tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, các triệu chứng bệnh lý thường không quá rõ ràng ở giai đoạn đầu nên nhiều người thường xuyên bỏ qua. Trong đó các vết ban đào giang mai là thường dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác.

Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội cho biết, các vết ban đào giang mai thường có những đặc điểm đặc trưng qua từng giai đoạn, cụ thể như:

Ban đào giang mai ở giai đoạn 1

Sau khi trải qua giai đoạn ủ bệnh, các vết phát ban giang mai trổ ra bên ngoài dưới dạng các nốt mụn nhỏ li ti. Ban giang mai lớn dần sau đó vỡ ra hình thành những vết loét tại vùng bệnh, có thể ở bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng, môi, lưỡi, tay chân,… Tuy nhiên không gây đau đớn cho người bệnh ở giai đoạn này. Sau từ 3 – 6 tuần trổ ra nốt ban mụn đỏ kèm theo vết loét, cơ thể sẽ trở lại trạng thái bình thường mà không cần sử dụng thuốc đặc trị.

Dấu hiệu nhận biết ban đào giang mai

Dấu hiệu nhận biết ban đào giang mai

Ban đào giang mai ở giai đoạn 2

Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2 thường xuất hiện sau khi kết thúc giai đoạn 1 từ 3 – 6 tuần. Các vết ban giang mai xuất hiện ở khắp lòng bàn tay, bàn chân, ngực, lưng và nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Vết ban thường có hình dáng tương tự như cánh hoa anh đào với nhiều kích thước to nhỏ khác nhau. Một số trường hợp các nốt ban đào giang mai còn có màu hồng nhạt và nằm ẩn dưới lớp da niêm mạc, khó phát hiện bằng mắt thường. Bên cạnh đó, người bệnh còn xuất hiện các triệu chứng điển hình của bệnh giang mai như nổi hạch, đau đầu, sụt cân, mệt mỏi, rụng tóc, sốt cao.

Ban đào giang mai giai đoạn cuối

Khi bước sang giai đoạn tiềm ẩn, các vết ban giang mai thường không biểu hiện ra bên ngoài nhưng xoắn khuẩn giang mai vẫn tiếp tục lây lan rộng ra nhiều bộ phận khác nhau bên trong cơ thể và nhanh chóng tiến triển đến giai đoạn cuối.

Ban đào giang mai giai đoạn cuối sẽ có các đặc điểm đặc trưng như sau:

dấu chấm xanh Lúc này bệnh đã tiến triển nghiêm trọng, các nốt ban trổ ra bên ngoài nhiều hơn và có kích thước lớn.

dấu chấm xanh Bên trong các nốt ban có chứa máu, mủ, dịch nhầy khi bị vỡ sẽ gây viêm loét, nhiễm trùng nghiêm trọng kèm mùi hôi khó chịu.

dấu chấm xanh Nếu không điều trị kịp thời và hiệu quả, các xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập sâu vào cơ thể, làm tổn thương các cơ quan như tim mạch, hệ thần kinh, gan, thận, mắt,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Nổi ban đào giang mai ảnh hưởng như thế nào đến người bệnh?

Khi các nốt ban đào xuất hiện mà không được đặc trị hiệu quả có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

mũi tên màu đỏ Nốt ban đào ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối làm tăng nguy cơ nhiễm trùng máu, nhiễm trùng da liễu.

mũi tên màu đỏ Đối với các nốt ban đào ở giai đoạn 2 nếu không được đặc trị hiệu quả sẽ chuyển sang giai đoạn cuối, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

mũi tên màu đỏ Các vết phát ban giang mai khi bị lở loét có thể để lại sẹo trên tay, chân, bộ phận sinh dục gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh mặc cảm, tự ti.

mũi tên màu đỏ Khả năng lây nhiễm bệnh từ người sang người cao, điển hình nhất là lây nhiễm trực tiếp từ khi quan hệ tình dục vợ chồng hoặc lây nhiễm từ mẹ bầu sang thai nhi nếu mắc bệnh.

mũi tên màu đỏ Tăng nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như giang mai thần kinh, giang mai thị giác, giang mai tim mạch, gây đột quỵ hoặc có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai có tái phát không?

Cách phòng ngừa và điều trị ban đào giang mai hiệu quả

Để phòng ngừa bệnh giang mai nói chung và ban đào giang mai nói riêng hiệu quả, người bệnh nên tiến hành thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để có thể tầm soát, phát hiện sớm và có phương pháp điều trị hiệu quả (nếu gặp phải).

Phương pháp điều trị ban đào giang mai hiệu quả, an toàn tại Vinh

Phương pháp điều trị ban đào giang mai hiệu quả, an toàn tại Vinh

Hiện tại, ban đào giang mai đang được áp dụng điều trị bằng các phương pháp hiện đại như sau:

hình bông hoa Tiêm thuốc: Penicillin là loại thuốc có tác dụng tiêu diệt các tế bào xoắn khuẩn thường gặp ở mọi giai đoạn. Nếu cơ thể quá nhạy cảm với Penicillin có thể sử dụng một số loại kháng sinh khác thay thế phù hợp hơn.

hình bông hoa Phương pháp vật lý trị liệu: Phương pháp được áp dụng với những trường hợp người bệnh có các triệu chứng bất thường về thần kinh, tiêm mạch. Phương pháp có thể kết hợp với điều trị bằng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất.

hình bông hoa​​​​​​​ Phương pháp miễn dịch cân bằng: Phương pháp có sự kết hợp với gene sinh vật giúp điều trị xoắn khuẩn giang mai hiệu quả, điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, ngăn ngừa thấp nhất nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

mũi tên màu đỏPhòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ chữa giang mai uy tín, chất lượng tại Vinh được nhiều người lựa chọn và nhận được nhiều phản hồi tích cực về dịch vụ lẫn hiệu quả điều trị. Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm trực tiếp khám chữa bệnh; trang bị máy móc, trang thiết bị hiện đại được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài; bảo mật thông tin, hồ sơ bệnh án của bệnh nhân; chi phí khám chữa bệnh hợp lý, được công khai minh bạch, rõ ràng.

Hy vọng bài viết trên đây có thể giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Bệnh ban đào giang mai là bệnh gì? Cách phòng ngừa hiệu quả. Mọi thông tin liên quan vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết.