Nội dung
Trĩ ngoại là một trong những căn bệnh thường gặp ở nữ giới mang thai, nhất là ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Do đó, khi thai phụ bị trĩ ngoại có sinh thường được không là câu hỏi được quan tâm đặc biệt. Để giúp thai phụ lý giải được tình trạng khi bị trĩ ngoại có sinh thường được không? Dưới đây sẽ là thông tin cần tiết.
Bệnh trĩ ngoại khi mang thai – tác nhân do đâu?
Bệnh trĩ ngoại gây ra ám ảnh lớn đối với nhiều người, trong đó có các đối tượng là thai phụ. Theo số liệu thống kê, hiện có hơn 65% các trường hợp nữ giới mắc bệnh khi mang thai. Con số này sẽ càng gia tăng nếu thai phụ không chứ ý thực hiện biện pháp phòng tránh.
Trước khi muốn biết bị trĩ ngoại có sinh thường được không? Người bệnh cần nắm rõ nguồn gốc gây bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, trĩ ngoại ở thai phụ là hiện tượng bị suy giãn mạch máu, tĩnh mạch tại khu vực hậu môn – trực tràng. Từ đó, dẫn đến sự hình thành của các búi trĩ ngoại.
Việc mắc bệnh trĩ ngoại khi mang thai không phải là hiện tượng hiếm gặp ở thai phụ. Mà bệnh rất hay xảy ra và xuất hiện ở thời kỳ tam cá nguyệt thứ ba. Khi đó, tử cung mở rộng hoàn toàn và khiến tĩnh mạch chịu một áp lực khá lớn.
Vậy tại sao thai phụ mắc bệnh trĩ ngoại khi mang thai? Nguyên nhân là do:
▼ Do thai nhi phát triển: Ở những tháng cuối thai kỳ, thai nhi trong tử cung ngày càng phát triển, đè áp lực lên nhiều mô cơ quan, nhất là các tĩnh mạch vùng chậu. Điều này sẽ gây ra hiện tượng tuần hoàn máu chậm, ứ đọng máu không thể lưu thông và khiến các tĩnh mạch bị căng phồng, suy giãn là nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại.
▼ Rối loạn nội tiết tố: Đây là nguyên nhân điển hình mà bất kỳ ai cũng có thể mắc phải. Lúc này, mạch máu bị suy yếu, tĩnh mạch cũng dễ bị căng phồng và giãn ra. Mặt khác, với sự thay đổi hormone đột ngột cũng khiến nhu động ruột suy giảm dễ dẫn tới tình trạng táo bón và hình thành búi trĩ.
▼ Lưu lượng máu tăng cao: Trong giai đoạn thai kỳ, sự gia tăng lưu lượng máu trong cơ thể cũng dễ gây ra bệnh trĩ ngoại. Khi đó, lưu lượng máu trong cơ thể thai phụ sẽ tăng hơn 35 – 40% khiến các van và thành mạch phải làm việc nhiều hơn để bơm máu trở lại tim và phổi. Qua đó, sẽ khiến cho tĩnh mạch bị quá tải và suy giãn quá mức.
▼ Chế độ ăn uống: Trong thai kỳ, thai phụ thường phải ăn uống nhiều hơn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé và cả bản thân nên có nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại khá cao. Vì chế độ ăn uống dành cho bà bầu thường khá phức tạp, hay tập trung vào các thực phẩm giàu dinh dưỡng nên quên đi chất xơ.
Đại tiện lâu, đại tiện không đúng cách là nguyên nhân gây trĩ ngoại ở mẹ bầu
▼ Nguyên nhân khác: Ngoài những tác nhân gây bệnh trên, thai phụ mắc bệnh còn do tăng cân khi mang thai, ngồi nhiều, đại tiện sai cách, lười hoặc vận động quá nhiều khi mang thai.
Trĩ ngoại khi mang thai là căn bệnh không hiếm gặp do đó thai phụ phải hết sức lưu ý và đề phòng căn bệnh này. Bên cạnh đó, ngay khi phát hiện những triệu chứng bất thường khi mang thai như: xuất hiện các cơn đau, rát khó chịu, ngứa xảy ra tại khu vực hậu môn, búi trĩ lớn, đi ngoài ra máu và lượng máu có thể chảy ra nhiều hơn, thành giọt hoặc thành tia khi đại tiện cần tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt.
Giải đáp câu hỏi: Thai phụ bị trĩ ngoại có sinh thường được không?
Trong giai đoạn mang thai, thai phụ thường quan tâm đến việc bị trĩ ngoại có sinh thường được không? Bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, trĩ ngoại là bệnh lý trải qua 4 giai đoạn phát triển và ở mỗi giai đoạn sẽ có mức độ nguy hiểm khác nhau.
Đối với những ca bệnh bị trĩ ngoại khi mang thai hiện chưa có chỉ định sinh mổ nào được đưa ra. Bởi vậy, không nhất thiết thai phụ phải sinh mổ khi mắc bệnh trĩ ngoại.
Bên cạnh đó, tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý hiện tại, sức khỏe thai phụ mà bác sĩ đưa ra lời khuyên bà bầu bị trĩ ngoại có sinh thường được không?
Thai phụ bị trĩ ngoại có sinh thường được không?
Đối với trường hợp thai phụ bị trĩ ngoại nhẹ (ở cấp độ 1, 2)
Nếu thai phụ mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ cùng tình trạng sức khỏe tốt thì có thể chỉ định sinh thường. Tuy nhiên, ở một vài trường hợp đặc biệt, việc sinh con thường vẫn ít nhiều gây ảnh hưởng đến khu vực hậu môn. Sau khi chịu lực tác động, búi trĩ bên ngoài hậu môn sẽ phát triển với kích thước lớn hơn, sa búi trĩ và bị tổn thương. Đi cùng có thể là giác đau đớn khó chịu, đau rát kéo dài.
Xem thêm: Bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao?
Đối với trường hợp thai phụ bị trĩ ngoại nặng (ở cấp độ 3, 4)
Trong trường hợp thai phụ mắc bệnh trĩ ngoại khi mang thai ở giai đoạn nặng sẽ gặp những vấn đề trở ngại. Lúc này, búi trĩ sa xuống hậu môn khá nghiêm trọng, kèm theo là hiện tượng chảy máu. Vậy nên, đối với trường hợp bệnh ở giai đoạn này, thai phụ nên tìm hiểu phương pháp sinh mổ.
Nếu lựa chọn hình thức đẻ thường, thai phụ mất rất nhiều sức để rặn trong quá trình sinh con nên dễ khiến các tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức. Từ đó, bệnh trĩ ngoại sẽ trở nên nguy hiểm hơn. Chưa kể đến những trường hợp thai sẽ bị mất rất nhiều máu từ búi trĩ chảy ra ngoài, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của mẹ và con trong quá trình “vượt cạn”.
Tóm lại, trước khi quyết định sinh thường hay sinh mổ, thai phụ cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa về trường hợp bị trĩ ngoại có sinh thường được không? Đồng thời, nên tìm hiểu kỹ thông tin cũng như các mặt lợi – hại của 2 phương pháp này để có sự lựa chọn phù hợp nhất.
Chia sẻ một số cách phòng tránh trĩ ngoại khi mang thai
Trĩ ngoại là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, thai phụ không được chủ quan. Vậy nên, để phòng tránh hiệu quả căn bệnh này, thai phụ cần nhớ kỹ những lời khuyên sau đây:
Tiến hành thăm khám khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, nên lựa chọn địa chỉ chuyên khoa uy tín điển hình là Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.
Tuyệt đối không nên ăn uống quá nhiều chất dinh dưỡng. Cần ăn theo một chế độ khoa học để bé có thể hấp thu tốt và mẹ bầu cũng có thể kiểm soát cân nặng.
Sử dụng thường xuyên những loại rau xanh, các loại trái cây tươi để bổ sung chất xơ giúp cân bằng chế độ dinh dưỡng. Đồng thời, việc ăn uống khoa học sẽ giúp tăng cường nhu động ruột, có lợi cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón xảy ra.
Nên uống nhiều nước hay các loại nước ép có tính mát vừa giúp tăng cường đào thải độc tố, tăng chuyển hóa trong cơ thể. Hơn nữa, sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, dễ dàng hơn.
Cần hạn chế tiêu thụ những thực phẩm cay nóng, nhiều muối, mặn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, nhiều đường vì dễ gây ra tình trạng táo bón.
Nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một giờ cố định. Không nên dùng giấy quá khô để vệ sinh sau khi đại tiện, thai phụ có thể dùng giấy mềm, ẩm hoặc dùng nước ấm để vệ sinh.
Tuyệt đối không được ngồi hay nằm lỳ 1 chỗ quá lâu, nên tăng cường vận động hợp lý, nhẹ nhàng bằng nhiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn như đi bộ, tập thể dục, yoga,… vừa tốt cho sức khỏe, vừa giảm áp lực lên vùng hậu. Từ đó, cải thiện được sức đề kháng và phòng ngừa bệnh trĩ ngoại.
Tìm hiểu tư thế ngồi đại tiện đúng bằng cách sử dụng 1 chiếc ghế nhỏ kê 2 chân lên cao, sao cho phần đùi và bụng tạo 1 góc 45 độ. Bằng cách này sẽ giúp đường ruột thẳng góc mỗi khi đại tiện, dễ dàng đào thải phân ra ngoài.
Trên đây là những thông tin lý giải trường hợp bị trĩ ngoại có sinh thường được không? Cũng như những cách ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Nếu còn vướng mắc nào cần hỗ trợ, hãy gọi cho Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi vào Fanpage, Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.