Xoắn khuẩn Treponema pallidum khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra những biểu hiện và biến chứng nguy hiểm. Chẳng hạn như: Vô sinh, suy giảm đề kháng, mù lòa,… Vậy, triệu chứng bệnh giang mai ở nữ và cách điều trị hiệu quả như thế nào? Câu hỏi này sẽ được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ngay sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nguyên nhân gây giang mai ở nữ giới là gì?

Bệnh giang mai hình thành từ một loại xoắn khuẩn mang tên Treponema pallidum. Loại xoắn khuẩn này cực kỳ nguy hiểm với tốc độ lây truyền nhanh qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.

Xoắn khuẩn giang mai có hình dạng lò xo, bao gồm 6 – 14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn rất yếu, ra khỏi cơ thể chúng chỉ sống khoảng vài giờ. Trong nước lạnh, xoắn khuẩn vẫn giữ được tính di động rất lâu. Thế nhưng, chúng sẽ chết sau 30 phút nếu ở nhiệt độ 45 độ C và bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn, xà phòng.

Tương tự như những căn bệnh xã hội khác, có rất nhiều nguyên nhân khiến nữ giới nhiễm giang mai. Chẳng hạn như:

Tình dục không an toàn

Đây được xem là nguyên chính gây ra bệnh giang mai, chiếm khoảng 95%. Trong đó, bao gồm các đường quan hệ như: Đường miệng, hậu môn và âm đạo.

Lây nhiễm từ mẹ sang con

Phụ nữ mắc bệnh trong thời gian mang thai có thể lây nhiễm cho bào thai. Do đó, các bé gái sinh ra thường mắc bệnh giang mai bẩm sinh. Đây chính là lý do tại sao có rất nhiều trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai.

Nguyên nhân gây giang mai ở nữ giới là gì?

Nguyên nhân gây giang mai ở nữ giới là gì?

Lây qua máu

Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập lâu ngày có thể tồn tại trong máu. Do đó, bệnh có thể lây truyền qua đường máu nếu nữ giới mắc bệnh truyền máu cho người khác hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm.

Lây qua vết thương hở

Vết thương hở cũng là môi trường thuận lợi để xoắn khuẩn giang mai phát triển. Nếu bạn có vết thương hở trong thời điểm tiếp xúc với dịch nhầy có chứa xoắn khuẩn thì nguy cơ mắc bệnh khá cao.

Dùng chung đồ dùng cá nhân

Nếu dùng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh như: Bàn chải đánh răng, khăn tắm, quần lót,… cũng có nguy cơ nhiễm bệnh. Tuy nhiên, trường hợp này ít xảy ra do xoắn khuẩn giang mai khó tồn tại lâu ngoài cơ thể vật chủ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Tìm hiểu | Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ

Bệnh giang mai để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không thăm khám và điều trị kịp thời. Do đó, các chuyên gia y tế khuyến cáo nữ giới nên nắm rõ các biểu hiện của bệnh vào từng giai đoạn.

Theo kết quả khảo sát, hiện giang mai được chia thành 4 giai đoạn phát triển. Trong mỗi giai đoạn của bệnh sẽ có những triệu chứng nhận biết khác nhau. Cụ thể như sau:

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ trong giai đoạn nguyên phát

Trong giai đoạn nguyên phát, các triệu chứng của bệnh gần như chưa xuất hiện rõ ràng. Sau khi tiếp xúc với mầm bệnh khoảng 3 – 4 tuần, nữ giới sẽ gặp các săng giang mai ở các vị trí: Mép âm hộ, môi lớn, môi bé,…

Đặc điểm của săng giang mai là vết trợt nông, hình tròn hoặc bầu dục, kích thước 0.3 – 3cm, bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không đau kèm theo nổi hạch ở bẹn.

Thông thường, các vết săng sẽ tự lành sau khoảng 3 – 6 tuần mà không cần điều trị. Nhưng điều này không có nghĩa là bệnh đã khỏi mà trên thực tế, bệnh vẫn đang tiến triển âm thầm.

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ trong giai đoạn thứ phát

Giai đoạn này sẽ bắt đầu sau 45 ngày kể từ khi cơ thể nữ giới xuất hiện săng giang mai và có thể kéo dài 2 – 3 năm. Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ thường thấy trong giai đoạn này là phát ban trên da và đau họng. Các nốt ban thường không ngứa và xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

Ngoài ra, cơ thể nữ giới còn kèm theo các triệu chứng như: Mệt mỏi, đau đầu, sưng hạch bạch huyết, sốt, sụt cân, rụng tóc, đau nhức khớp,…

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ trong giai đoạn tiềm ẩn

Khi bước vào giai đoạn này, các dấu hiệu sẽ biến mất và không có triệu chứng lâm sàng nào. Do đó, nữ giới cần xét nghiệm huyết thanh để xác định bệnh.

Giai đoạn tiềm ẩn được chia làm 2 giai đoạn nhỏ gồm: Tiềm ẩn sớm (ít hơn 2 năm) và tiềm ẩn muộn (nhiều hơn 2 năm). Nữ giới sẽ không có triệu chứng gì từ 12 – 24 tháng sau khi bắt đầu xuất hiện viêm nhiễm đầu tiên.

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ trong giai đoạn cuối

Sau khoảng 10 – 15 năm kể từ khi nhiễm bệnh, giang mai sẽ bước vào giai đoạn cuối. Đây là giai đoạn ít có khả năng lây nhiễm cho người khác bởi xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào cơ thể và không tồn tại trên da hay niêm mạc.

Giai đoạn cuối được chia thành 3 hình thức khác nhau là giang mai thần kinh (chiếm 6.5%), giang mai tim mạch (chiếm 10%) và củ giang mai (chiếm 15%). Trong đó, giang mai tim mạch gây biến chứng phình động mạch chủ; giang mai thần kinh gây biến chứng viêm màng não, thoái hóa não, dẫn đến động kinh, đột quỵ, ảo giác và củ giang mai làm biến dạng khuôn mặt.

>>> Xem thêm: Mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối có còn chữa được không?

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách điều trị giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Các triệu chứng bệnh giang mai ở nữ kéo dài sẽ gây nên những tổn thương nguy hiểm. Do đó, khi có dấu hiệu mắc bệnh, nữ giới hãy liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi để được hỗ trợ.

Nơi đây được đánh giá là địa chỉ chuyên khoa uy tín khi áp dụng thành công các phương pháp điều trị giang mai hiện đại. Mang lại kết quả khả quan, giảm biến chứng và hạn chế nguy cơ tái phát.

Điều trị nội khoa

Thuốc thường được sử dụng cho các trường hợp mắc bệnh giai đoạn nhẹ. Thông thường, nữ giới sẽ dùng thuốc kháng viêm, kháng sinh, tiêu sưng,… để hạn chế tình trạng viêm nhiễm, giảm nhanh các triệu chứng và hỗ trợ ức chế vi khuẩn phát triển.

Nữ giới dùng thuốc nên tuân thủ chỉ định của bác sĩ điều trị. Tuyệt đối không được lạm dụng gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Nếu muốn tham khảo các loại thuốc điều trị giang mai, hãy trao đổi TẠI ĐÂY

Cách điều trị giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Cách điều trị giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

Điều trị ngoại khoa

Đối với các trường hợp mắc bệnh giang mai giai đoạn nặng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng. Phương pháp này mang tính đột phá mới, giúp loại bỏ vi khuẩn hiệu quả. Đồng thời, khi kết hợp dùng thuốc sẽ hỗ trợ kích hoạt tế bào miễn của cơ thể. Từ đó tăng cường khả năng miễn dịch, phòng tránh bệnh tái phát về sau.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về triệu chứng bệnh giang mai ở nữ và cách điều trị hiệu quả nhất. Nếu còn điều gì vướng mắc, vui lòng liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với đội ngũ chuyên gia qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.