Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm, nếu không phát hiện và điều trị hiệu quả có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Bệnh giang mai giai đoạn 3 được xem là thời kỳ phát triển cuối cùng của bệnh lý, để lại nhiều biến chứng và khó trị dứt điểm hơn cả. Tham khảo bài viết Tìm hiểu về bệnh giang mai giai đoạn 3, có chữa được không? để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai giai đoạn 3 là gì?

Giang mai giai đoạn 3 là giai đoạn phát triển cuối cùng của bệnh lý. Đây được xem là tình trạng vô cùng nghiêm trọng và thường xảy ra sau 10 – 30 năm khi nhiễm bệnh. Tác nhân chính gây nên bệnh lý là xoắn khuẩn giang mai Treponema Pallidum qua một số hành động như quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với dịch hoặc máu của người bệnh.

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra

Khi chuyển sang bệnh giang mai giai đoạn 3, các xoắn khuẩn giang mai đã lan rộng khắp cơ thể và xâm nhập sâu vào các cơ quan nội tạng. Qua đó gây ra những thương tổn nghiêm trọng cho hệ thống xương khớp, gan, thận, tim mạch,… nhiều trường hợp có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng, dẫn đến tử vong.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 3

So với triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1 và 2 thì biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn cuối này dễ nhận biết hơn. Các chuyên gia cho biết căn cứ vào từng dạng bệnh khác nhau để phân loại triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3.

Gôm giang mai

Ở giai đoạn đầu, gôm giang mai là một khối tròn và cứng, có ranh giới rõ ràng để phân biệt với các vùng da xung quanh. Sau một thời gian, gôm giang mai sẽ mềm dần đi và dính vào trong da.

Khi đến thời điểm thích hợp, gôm giang mai bị vỡ, chảy dịch mủ, lở loét và dính như kẹo cao su. Đến khi đáy của gôm giang mai sạch mủ, vùng xuất hiện gôm giang mai sẽ để lại sẹo và kéo hết các vùng da xung quanh mình. Gôm giang mai có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể như vòm họng, lưỡi, niêm mạc môi và phận sinh dục.

Củ giang mai

Củ giang mai bắt đầu với số lượng từ ít đến nhiều, có màu hồng, hình tròn và phẳng. Những vết thương này là sự hoại tử mô mà các xoắn khuẩn xuất hiện. Củ giang mai ở đâu sẽ gây thương tổn ở đó. Người mắc bệnh bị hoại tử ở một số cơ quan như não, gan, thận,…sẽ bị đe dọa đến tính mạng.

Biểu hiện nhận biết giang mai giai đoạn 3

Biểu hiện nhận biết giang mai giai đoạn 3

Giang mai thần kinh

Giang mai thần kinh xảy ra khi xoắn khuẩn xâm nhập vào mô não, tủy sống, gây ra các biến chứng nghiêm trọng như viêm não, viêm tủy. Khi bị giang mai thần kinh, người bệnh sẽ có một số triệu chứng như yếu cơ, teo cơ, mất cảm giác, rối loạn chức năng tình dục, rối loạn nhận thức, suy giảm thị lực, bại liệt,…

Giang mai tim mạch

Giang mai tim mạch sẽ gây thương tổn nghiêm trọng đến tim và mạch máu, gây ra chứng phình mạch. Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể tạo ra các khối u ở động mạch và gây thương tổn tim nghiêm trọng. Trong trường hợp xấu nhất, nếu mạch máu bị vỡ có thể dẫn đến đột quỵ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Những hình ảnh bệnh giang mai gây ám ảnh

Bệnh giang mai giai đoạn 3 có chữa được không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng thuốc kháng sinh trong giai đoạn sớm. Nếu tiến hành điều trị khi bệnh tiến triển nặng thì việc dùng kháng sinh chỉ có thể chữa khỏi nhiễm trùng và ngăn chặn thương tổn trong thời gian tiếp theo nhưng những tổn thương mà bệnh giang mai giai đoạn 3 gây ra không thể chữa lành hoàn toàn.

Để phát hiện bệnh giang mai giai đoạn cuối, bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng một trong 3 phương pháp sau:

mũi tên màu hồng Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: Dựa vào các triệu chứng gôm giang mai, củ giang mai để chẩn đoán bệnh lý cho bệnh nhân.

mũi tên màu hồng Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm: Với phương pháp này, bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh phẩm ở vết loét, sẩn giang mai để đen soi dưới kính hiển vi. Nếu phát hiện có xoắn khuẩn chứng tỏ đã mắc bệnh giang mai.

mũi tên màu hồng Xét nghiệm máu: Đây là phương pháp cho kết quả gần như chính xác tuyệt đối. Đặc biệt, phương pháp này còn có thể tìm được xoắn khuẩn trong nước ối nên có thể được áp dụng hiệu quả cho cả phụ nữ mang thai.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai có ngứa không?

Điều trị bệnh giang mai giai đoạn 3 hiệu quả như thế nào? 

Để điều trị bệnh giang mai giai đoạn 3 hiệu quả, mọi người nên đến thăm khám tại các cơ sở Y tế uy tín để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp hiệu quả.

mũi tên màu đỏPhòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ điều trị bệnh giang mai nói riêng và các loại bệnh xã hội nói chung chất lượng và uy tín tại Vinh – Nghệ An. Đây là cơ sở y tế đáng tin cậy mà bệnh nhân có thể điều trị chữa bệnh giang mai giai đoạn 3 hiệu quả.

Tại Phòng khám Đa khoa Hồng Phát, bệnh nhân được chỉ định điều trị giang mai giai đoạn cuối với thuốc kháng sinh Penicillin để tiêu diệt các tế bào xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng thuốc hiệu quả

Phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng thuốc hiệu quả

Ngoài ra, liệu pháp cân bằng miễn dịch đang được ứng dụng hiệu quả tại Phòng khám và mang lại hiệu quả vô cùng khả quan. Đây được xem là phác đồ điều trị giang mai giai đoạn 2, 3 được các chuyên gia đánh giá cao, có khả năng loại bỏ hoàn toàn xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể với nhiều ưu điểm nổi trội như:

dấu check xanhPhương pháp an toàn, không đau đớn, không chảy máu hay tổn thương các bộ phận xung quanh.

dấu check xanhĐiều trị chính xác, toàn diện, loại bỏ nguy cơ tái phát bệnh.

dấu check xanh​​​​​​​Chức năng sinh lý và khả năng sinh sản của người bệnh không bị ảnh hưởng.

dấu check xanh​​​​​​​Thời gian điều trị ngắn, thời gian hồi phục tổn thương nhanh chóng.

Hy vọng với bài viết Tìm hiểu về bệnh giang mai giai đoạn 3, có chữa được không? đã cung cấp những thông tin hữu ích đến quý bạn đọc. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan cần giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.