Nội dung
Giang mai là bệnh gì? Giang mai nằm trong nhóm bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này gây tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe và tâm lý của người bệnh. Để điều trị hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu giang mai là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Phương pháp điều trị hiệu quả.
Tìm hiểu | Giang mai là bệnh gì?
Để giải đáp vướng mắc giang mai là bệnh gì? Các chuyên gia y tế cho biết: Bệnh giang mai là căn bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra với mức độ nguy hiểm chết người chỉ đứng sau HIV/AIDS.
Theo đó, nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai chủ yếu đến từ việc quan hệ tình dục thiếu an toàn, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ với nhiều người,… Số còn lại lây nhiễm giang mai qua đường máu, lây truyền từ mẹ sang con hoặc dùng chung vật dụng cá nhân với người nhiễm bệnh.
Tìm hiểu giang mai là bệnh gì?
Để biết thêm thông tin giang mai là bệnh gì? Hãy trao đổi nhanh với bác sĩ chuyên khoa qua tại bảng tư vấn bên dưới!
>>> Xem thêm: Các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới như thế nào?
Triệu chứng nhận biết giang mai qua từng giai đoạn
Bên cạnh việc tìm hiểu giang mai là bệnh gì? Người bệnh nên nắm rõ các triệu chứng giang mai qua từng giai đoạn dưới đây:
Giai đoạn săng giang mai
Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể từ 3 đến 90 ngày, người bệnh sẽ bắt đầu nhận thấy trên da, tại nơi tiếp xúc mầm bệnh sẽ hình thành những vết loét nông hình tròn hoặc hình bầu dục (gọi là săng giang mai) có màu đỏ, nền cứng và không có mủ.
Giai đoạn đào ban giang mai
Ở giai đoạn này, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những nốt ban màu hồng hoặc tím mọc đối xứng với nhau (gọi là đào ban mai). Khi ấn vào mất đi, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy và thường tồn tại trong 1 – 3 tuần, sau đó nhạt màu và dần biến mất đi. Đi cùng với đó là tình trạng đau khớp, nhức đầu, sốt, sưng hạch ở nách, cổ, háng,…
Giai đoạn tiềm ẩn
Ở giai đoạn này, hầu như không có bất kỳ một biểu hiện nào của bệnh. Tuy nhiên, bệnh vẫn âm thầm phát triển và chuyển sang giai đoạn cuối.
Giai đoạn cuối
Lúc này, các xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào các cơ quan quan trọng trong cơ thể, gây ra những tổn thương như viêm màng não, suy tim, hình thành củ giang mai, phá hủy toàn bộ hệ miễn dịch của cơ thể và khiến người bệnh có nguy cơ tử vong cao.
Giang mai có nguy hiểm không?
Sau khi tìm hiểu giang mai là bệnh gì? Người bệnh nên nắm rõ các biến chứng nguy hiểm khi nhiễm bệnh để chủ động thăm khám và điều trị hiệu quả. Sau đây là những hậu quả khôn lường không thể bỏ qua:
Suy giảm chất lượng đời sống
Khi mắc bệnh giang mai, các triệu chứng của bệnh kéo dài khiến người bệnh cảm giác khó chịu, phiền toái bởi những vết lở loét, nốt sần chảy dịch. Từ đó, khiến cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và chất lượng đời sống của người bệnh.
Lây nhiễm sang người khác
Người bị bệnh giang mai không chỉ gây nên những tổn thương cho chính bản thân họ mà còn dễ lây truyền sang cho vợ/chồng hoặc bạn tình.
Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai
Xoắn khuẩn giang mai dễ dàng xâm nhập vào thai nhi gây nên tình trạng sinh non, sảy thai, thai chết lưu hoặc thai nhi chết sau khi sinh. Bên cạnh đó, trẻ mới sinh ra có nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh khá cao, gây ảnh hưởng đến thể chất và trí tuệ.
Biến chứng bệnh giang mai
Đe dọa tính mạng
Xoắn khuẩn giang mai nếu không điều trị hiệu quả sẽ tấn công vào hệ thần kinh. Từ đó gây nên viêm màng não, tổn thương đến mạch máu não dẫn đến động kinh hoặc đột quỵ. Mặt khác, bệnh còn gây ảnh hưởng đến hệ tim mạch gây phình mạch hoặc gây tổn thương mô và nội tạng, phá hoại hệ xương khớp dẫn đến bại liệt, tử vong cao.
Vô sinh
Biến chứng của bệnh giang mai đó là làm suy giảm ham muốn tình dục, khiến chất lượng cuộc “yêu” bị ảnh hưởng. Từ đó, làm tăng nguy cơ vô sinh và hiếm muộn.
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi – Địa chỉ điều trị giang mai hiệu quả tại Vinh
Để điều trị hiệu quả bệnh giang mai, người bệnh nên chủ động liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi. Đến với chúng tôi, người bệnh sẽ được chỉ định thăm khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả bằng các phương pháp sau đây:
Dùng thuốc
Trường hợp mắc bệnh giang mai nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ kê đơn thuốc để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Từ đó, giúp hạn chế triệu chứng, giảm nguy cơ lây lan của tác nhân gây bệnh.
Để thuốc điều trị giang mai phát huy hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tránh trường hợp tự ý sử dụng thuốc hay thay thế bằng các loại thuốc khác khiến bệnh tình trở nặng.
Liệu pháp cân bằng miễn dịch
Sự ra đời của liệu pháp cân bằng miễn dịch được xem là bước đột phá mới trong lĩnh vực điều trị bệnh giang mai giai đoạn nặng. Phương pháp này được giới chuyên gia đánh giá cao với khả năng loại bỏ hoàn toàn các xoắn khuẩn giang mai tồn tại bên trong cơ thể.
Nguyên lý điều trị của phương pháp này đó là dùng máy phân tích sinh hóa virus tân tiến để giúp chẩn đoán, xác định được tình trạng bệnh lý. Đồng thời giúp nắm rõ các triệu chứng của bệnh để có hướng chữa trị thích hợp nhất.
Tiếp theo, bác sĩ sẽ tiêm thuốc ức chế gene sinh học nhập khẩu dưới da để loại bỏ xoắn khuẩn giang mai. Đồng thời dùng thuốc tổng hợp để kích hoạt tế bào miễn dịch virus kháng thể của cơ thể. Qua đó giúp loại bỏ xoắn khuẩn giang mai và tăng cường cân bằng khả năng miễn dịch cơ thể, phòng tránh bệnh tái phát về sau.
Ưu điểm: Cho hiệu quả điều trị tối ưu, đảm bảo tính an toàn, khả năng phục hồi nhanh, thời gian trị bệnh ngắn, hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
Bài viết trên đây đã giúp mọi người tìm hiểu giang mai là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Địa chỉ điều trị hiệu quả. Nếu còn bất kỳ vướng mắc nào, hãy chủ động liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.