Cắt bao quy đầu mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ nhỏ, giúp cải thiện các bệnh lý bao quy đầu bẩm sinh gây khó chịu và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như sức khỏe sinh sản sau này. Tuy nhiên nhiều cha mẹ chưa hiểu hết về phương pháp cắt bao quy đầu cho trẻ cũng như lo ngại rủi ro nên chần chừ khi thực hiện. Bài viết Phụ huynh cần cân nhắc điều gì khi cắt bao quy đầu cho trẻ em được chia sẻ dưới đây sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Trẻ bao nhiêu tuổi thì được cắt bao quy đầu?

Các chuyên gia cho biết. việc cắt bao quy đầu cho trẻ không phải phụ thuộc vào bệnh lý mà phải cân nhắc thực hiện dựa trên độ tuổi của trẻ. Trường hợp trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 4 tuổi thì dương vật của bé vẫn chưa phát triển hoàn thiện và còn rất non yếu. Nếu tiến hành cắt bao quy đầu vào thời điểm này có thể làm cho dương vật của trẻ bị tổn thương. Khoảng sau 2 – 3 tuổi, nếu bao quy đầu của bé phát triển bình thường thì sẽ tự động lột xuống một cách tự nhiên mà không cần bất cứ tác động nào. Do đó trẻ dưới 4 tuổi bác sĩ sẽ không chỉ định cắt bao quy đầu cho trẻ.

Trẻ từ 4 - 8 tuổi có thể thực hiện cắt bao quy đầu

Trẻ từ 4 – 8 tuổi có thể thực hiện cắt bao quy đầu

Trường hợp trẻ từ 4 – 8 tuổi, ba mẹ có thể hướng dẫn cách lột bao quy đầu tại nhà cho bé. Để đảm bảo an toàn hơn các bác sĩ có thể hướng dẫn cách lột bao quy đầu bằng tay dưới sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa để điều trị dài hẹp bao quy đầu. Nếu lột bao quy đầu không thành công mới chỉ định phương pháp cắt bao quy đầu cho các bé.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Thời gian hồi phục sau khi cắt bao quy đầu

Trường hợp nào cần cắt bao quy đầu cho trẻ?

Với các bé trai đủ từ 4 – 8 tuổi và gặp phải một số bệnh lý bao quy đầu bất thường thì cắt bao quy đầu là phương pháp nên áp dụng nếu các giải pháp can thiệp không xâm lấn khác không có tác dụng.

Cắt bao quy đầu cho các bé trai nên được áp dụng nếu gặp phải các bệnh lý như:

dấu check xanh dươngDài bao quy đầu: Dài bao quy đầu là tình trạng quy đầu trẻ nhỏ trùm kín hoàn toàn đầu dương vật. khó tuột bao quy đầu tự nhiên kể cả khi cương cứng. 

dấu check xanh dươngNghẹt bao quy đầu: Đây là tình trạng phần da bao quy đầu luôn dính chặt với đầu dương vật, gây ra tắc nghẽn mạch máu hoặc thậm chí có thể dẫn đến hoại tử dương vật nếu không điều trị kịp thời và hiệu quả.

dấu check xanh dươngHẹp bao quy đầu: Đây là hiện tượng sinh lý rất phổ biến ở trẻ em. Tuy nhiên nếu đã lớn mà vẫn hẹp bao quy đầu sẽ gây ra triệu chứng tiểu khó, viêm nhiễm dương vật thì sẽ được xem là bệnh lý và cần áp dụng phương pháp cắt bao quy đầu để can thiệp.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Quy trình thực hiện cắt bao quy đầu cho trẻ 

Trước khi cắt bao quy đầu bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để xác định được tình trạng của bao quy đầu để có thể áp dụng phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả.

Quy trình cắt bao quy đầu cho trẻ sẽ được thực hiện tuần tự theo các bước sau:

Cắt bao quy đầu cho trẻ nên thực hiện đúng theo quy trình

Cắt bao quy đầu cho trẻ nên thực hiện đúng theo quy trình

dấu mũi tên xanh dương Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành làm sạch dương vật và bao quy đầu cho trẻ trước khi thực hiện để tránh viêm nhiễm. 

dấu mũi tên xanh dương Trẻ sẽ được gây tê để không bị đau rát, khó chịu trong khi thực hiện.

dấu mũi tên xanh dương Sử dụng các dụng cụ chuyên khoa để tiến hành loại bỏ phần da bao quy đầu thừa ra khỏi dương vật.

dấu mũi tên xanh dương Sau khi cắt xong bác sĩ sẽ khâu và tạo hình thẩm mỹ cho vết thương. Đồng thời hướng dẫn cách chăm sóc, vệ sinh cho bé sau khi thực hiện cắt bao quy đầu.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

​​​​​​Những rủi ro có thể xảy ra khi cắt bao quy đầu cho trẻ

Việc lựa chọn các cơ sở y tế kém chất lượng để thực hiện cắt bao quy đầu cho trẻ sẽ gây ra một số rủi ro đáng quan ngại như:

Chảy máu, nhiễm trùng vết cắt

Tình trạng này có thể là do sử dụng các dụng cụ phẫu thuật không được tiệt trùng hoặc chăm sóc sau phẫu thuật không đúng cách gây chảy máu, nhiễm trùng, tác động xấu đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Đau rát, khó chịu

Nếu bao quy đầu không được loại bỏ hoàn toàn có thể dính với đầu dương vật và gây ra đau đớn, khó chịu kể cả khi cương cứng.

Cắt bỏ một phần dương vật dương vật

Mặc dù là trường hợp rất ít khi gặp phải nhưng đây vẫn là một trong những rủi ro khi cắt bao quy đầu cho trẻ đáng quan ngại.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Cách chăm sóc dương vật chưa cắt bao quy đầu ở trẻ em

Cách chăm sóc hiệu quả cho trẻ khi cắt bao quy đầu

Để chăm sóc bao quy đầu cho bé sau khi thực hiện tiểu phẫu nhanh lành và an toàn cần lưu ý một số điều như sau:

Thăm khám cho trẻ nếu thấy dấu hiệu bất thường sau khi cắt bao quy đầu

Thăm khám cho trẻ nếu thấy dấu hiệu bất thường sau khi cắt bao quy đầu

dấu check màu hồng Thay băng gạc thường xuyên: Ba mẹ cần nhẹ tay khi thay gạc và thay tã thường xuyên cho bé để tránh nhiễm trùng dương vật. 

dấu check màu hồng Lưu ý khi tắm cho bé sau khi cắt bao quy đầu: Trong quá trình tắm cho bé nên sử dụng nước ấm hoặc nước muối sinh lý rửa dương vật.

dấu check màu hồng Thăm khám khi gặp các dấu hiệu bất thường: Nếu gặp phải tình trạng bất thường như sưng đỏ dương vật, chảy máu hoặc mủ… thì cần nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế thăm khám, kiểm tra và điều trị hiệu quả.

Hy vọng với những thông tin được Phòng khám đa khoa Lê Lợi chia sẻ trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được Phụ huynh cần cân nhắc điều gì khi cắt bao quy đầu cho trẻ em. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan hoặc cần tư vấn sức khỏe hãy liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.