Bạn đang hoang mang, lo lắng khi mắc bệnh giang mai? Bạn không biết bản thân phải làm gì khi bị giang mai “ghé thăm”? Hãy theo dõi bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách phải làm gì khi bị giang mai?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Giang mai và các biểu hiện của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

  Trong những năm trở lại đây, tỷ lệ người mắc bệnh giang mai gia tăng nhanh chóng. Bệnh do vi khuẩn giang mai có tên là Treponema Pallidum gây nên thông qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Một số trường hợp mắc bệnh do còn do dùng chung đồ dùng cá nhân, hôn môi, tiếp xúc với vết thương hở, nhận máu từ người nhiễm bệnh.

  Thông thường, sau khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể có thời gian ủ bệnh khá lâu, khoảng từ 3 – 4 tuần. Sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh, xoắn khuẩn giang mai sẽ làm xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.

  Do đó, trước khi muốn biết phải làm gì khi bị giang mai? Người bệnh cần nắm rõ các giai đoạn phát triển của bệnh và biểu hiện qua mỗi thời kỳ.

  Biểu hiện của giang mai giai đoạn 1

  Biểu hiện ban đầu của bệnh giang mai là làm xuất hiện một số vết loét nhỏ. Dễ thấy nhất ở bộ phận sinh dục, lưỡi, môi, miệng,… Các vết loét thường có hình dạng bầu dục hoặc hình tròn, không gây đau đớn, không tiết dịch mủ. Giai đoạn này diễn biến trong khoảng 6 tuần, các vết loét sẽ tự biến mất nên nhiều người thường bỏ qua thời kỳ này vì cho rằng bệnh đã khỏi.

  Biểu hiện của giang mai giai đoạn 2

  Bệnh diễn biến trở lại với sự xuất hiện của các nốt ban màu đỏ, hơi sần giống với các vết bỏng nước. Khi gặp phải các triệu chứng này, xoắn khuẩn giang mai đã ở trong cơ thể từ 6 – 9 tháng.

  Biểu hiện của giang mai giai đoạn 3

  Đây được xem là giai đoạn nguy hiểm nhất của giang mai. Lúc này, xoắn khuẩn Treponema Pallidum đã xâm nhập vào nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể. Chẳng hạn như thần kinh, não, tim, phổi, gan,… Kèm theo đó là những ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng khiến sức khỏe suy giảm đáng kể.

  Giang mai và các biểu hiện của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

  CHIA SẺ TỪ BÁC SĨ CHUYÊN KHOA: Phần lớn, giang mai được phát hiện khi bệnh đang ở giai đoạn nặng. Đồng nghĩa cơ thể đang phải chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho việc chữa trị mà nhiều chức năng trong cơ thể khó được phục hồi như ban đầu.

  Do đó, các bác sĩ chuyên khoa luôn khuyến cáo người bệnh đi xét nghiệm giang mai sớm ngay khi phát hiện các vấn đề bất thường của cơ thể hoặc khi tiếp xúc với người nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Tác hại nguy hiểm do bệnh giang mai gây ra

  Giang mai là căn bệnh xã hội với mức độ nguy hiểm cao, chỉ đứng sau HIV. Nếu bệnh không được phát hiện, thăm khám và điều trị kịp thời, xoắn khuẩn giang mai sẽ tàn phá sức khỏe của người bệnh với các biến chứng nguy hiểm như:

   Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào hệ thống thần kinh gây ra các hiện tượng ảo giác, rối loạn ý thức, động kinh, bại liệt, co giật. Ngoài ra, giang mai thần kinh còn ảnh hưởng đến não gây viêm màng não, viêm mạch máu não, u não,..

   Đối với nữ giới, khi các xoắn khuẩn giang mai di chuyển lan rộng vào sâu bên trong âm đạo, lộ tuyến cổ tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng,… sẽ khiến chức năng sinh sản bị suy giảm. Kéo theo đó là tỷ lệ thụ thai giảm, tăng khả năng gây biến chứng vô sinh – hiếm muộn.

   Giang mai kéo dài còn khiến người bệnh có cảm giác khó chịu. Lâu dần tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề, dễ stress. Đặc biệt, bệnh còn làm ảnh hưởng đến sinh hoạt vợ chồng, hạnh phúc gia đình khiến tình cảm vợ chồng bị rạn nứt.

   Gây ra các vấn đề tim mạch khiến người bệnh mắc các bệnh liên quan đến động mạch chủ, vỡ mạch, phình mạch, hỏng van tim. Nghiêm trọng hơn là người bệnh có thể gặp phải động kinh, đột quỵ hay tăng tỷ lệ tử vong.

   Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai nếu không sớm điều trị sẽ lây nhiễm bệnh cho trẻ qua nhau thai hoặc trong quá trình sinh thường. Lúc này, trẻ dễ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh với biến chứng viêm não, tàn tật, trẻ chậm phát triển, trẻ mắc các bệnh về mắt dễ mù lòa.

   Người mắc bệnh giang mai còn có nguy cơ cao mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác cao hơn người bình thường. Điển hình là các bệnh sùi mào gà, bệnh lậu, bệnh mụn rộp sinh dục và đặc biệt là HIV/AIDS.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Giải đáp thắc mắc: Người bệnh phải làm gì khi bị giang mai “ghé thăm”?

  Quay trở lại với vấn đề được mọi người quan tâm đó là phải làm gì khi bị giang mai? Về vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi khuyên bạn nên thực hiện lần lượt các vấn đề sau:

  Phải làm gì khi bị giang mai?

   Trước tiên, cần giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ, lạc quan, suy nghĩ theo chiều hướng tích cực để tránh trường hợp bệnh giang mai chuyển biến nghiêm trọng.

   Phải làm gì khi bị giang mai? Nến tiến hành thăm khám và thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai tại các địa chỉ y tế uy tín. Nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố của một cơ sở xét nghiệm hiện đại, chất lượng với nguồn nhân lực dồi dào, phương pháp xét nghiệm đa dạng –khoa học, máy móc – thiết bị y khoa hiện đại, chi phí xét nghiệm phải chăng – minh bạch cùng hệ thống phòng chức năng khang trang, hiện đại.

        Xem thêm: Các phương pháp xét nghiệm giang mai hiện nay

   Sau khi có kết quả chẩn đoán mắc bệnh giang mai. Người bệnh nên thực hiện phác đồ điều trị bệnh dưới sự giám sát, hỗ trợ của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa. Từ đó, người bệnh có thể biết được phải làm gì khi bị giang mai?

   Hiện có nhiều phương pháp chữa bệnh giang mai mà người bệnh có thể áp dụng. Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu quả và tăng khả năng phục hồi, người bệnh nên tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Trong thời gian điều trị, tuyệt đối không được tự ý thay đổi, bỏ dở liệu trình hay tự ý áp dụng các cách chữa bệnh không đảm bảo an toàn.

   Song song với phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp, khoa học nhất. Cần bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều vitamin C, trái cây tươi, rau xanh, khoáng chất thiết yếu và uống đủ nước mỗi ngày.

   Nên luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên để cải thiện sức khỏe, tinh thần, nâng cao sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh giang mai diễn ra tốt nhất.

   Nếu bản thân không biết phải làm gì khi bị giang mai thì khuyến cáo mọi người nên xây dựng lối sống lành mạnh, kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh giang mai. Đồng thời, nên chia sẻ, tâm sự để nhận được sự cảm thông, thấu hiểu từ bạn tình.

   Người bệnh cũng cần vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, đúng cách, an toàn, không lạm dụng dung dịch vệ sinh hay các loại xà phòng có chất tẩy rửa mạnh. Nên sử dụng quần áo thoáng mát, dễ thấm hút mồ hôi để không tạo điều kiện cho xoắn khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh.

   Tái khám theo định kỳ để bác sĩ nắm rõ tình trạng sức khỏe và hiểu rõ mức độ phục hồi sau khi điều trị.

  Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi tại 99 Lê Lợi – TP Vinh – Nghệ An hiện là địa chỉ khám chữa bệnh giang mai an toàn, hiệu quả được nhiều người tin tưởng sử dụng. Nơi đây ứng dụng thành công phương pháp điều trị tân tiến với chi phí phải chăng, hợp lý.

  Như vậy, người bệnh đã biết phải làm gì khi bị giang mai? Nếu cần hỗ trợ, tư vấn về cách đặt hẹn, hãy gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với nhân viên y tế của chúng tôi tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.