Nội dung
Lậu giang mai là hai loại bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường tình dục và có tốc độ lây nhiễm nhanh chóng. Người mắc bệnh cần phải được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh phát sinh biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy Lậu Giang Mai Có Chữa Được Không? Điều Trị Bằng Cách Nào? cùng tìm lời giải đáp qua bài viết được chia sẻ dưới đây ngay nhé!
Một số thông tin chung về bệnh lậu giang mai cần biết
Như đã nhận định ban đầu, lậu giang mai là hai loại bệnh xã hội phổ biến và có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nếu mắc phải. Hai loại bệnh này đều lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra bệnh còn có khả năng lây truyền qua đường máu, từ mẹ sang con, lây nhiễm qua việc tiếp xúc với vết thương hở hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.
Mặc dù lậu giang mai tương đồng về con đường lây nhiễm, nhưng hai bệnh lý này đều có những triệu chứng phát bệnh hoàn toàn khác nhau và được gây ra bởi các tác nhân gây bệnh riêng biệt, cụ thể như:
Bệnh lậu
Lậu là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae tấn công và gây bệnh. Khuẩn lậu sẽ nhanh chóng sinh sôi và phát triển chủ yếu ở cơ quan sinh sản nữ giới và đường niệu đạo của nam giới.
Người mắc bệnh lậu sẽ trải qua giai đoạn ủ bệnh từ 2 – 9 ngày, sau đó xuất hiện những triệu chứng nhận biết cụ thể. Thông thường, bệnh lậu sẽ được chia thành 2 giai đoạn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Giai đoạn cấp tính: Xuất hiện triệu chứng đau, ngứa rát ở bộ phận sinh dục. Nam giới sẽ chảy mủ và nữ giới tiết ra khí hư có mùi hôi vào buổi sáng sớm. Ngoài ra, người ubị lậ cấp tính còn có triệu chứng nóng rát toàn thân, sưng đỏ bộ phận sinh dục.
Giai đoạn mãn tính: Các triệu chứng bệnh lý sẽ trở nên rõ ràng và nghiêm trọng hơn. Nam giới có hiện tượng xuất tinh về đêm, đau rát và chảy máu khi quan hệ. Nữ giới cảm thấy đau rát khi tiểu tiện, khí hư có màu bất thường kèm mùi hôi khó chịu.
Lậu giang mai có những biểu hiện bệnh lý khác nhau
Bệnh giang mai
Giang mai là bệnh lý do một loại xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum gây ra. Thời gian ủ bệnh giang mai thường dài hơn bệnh lậu ( từ 3 – 90 ngày tùy cơ địa mỗi người). Bệnh được chia thành 4 giai đoạn với các biểu hiện như sau:
Giai đoạn 1: Xuất hiện các nốt săn giang mai và nổi hạch ở vùng háng, sau đó sẽ tự mất đi sau từ 1 – 2 tháng.
Giai đoạn 2: Hình thành các nốt ban màu đỏ ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, ngực, kèm theo các triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, đau nhức xương khớp và sụt cân nhanh chóng.
Giai đoạn 3: Giai đoạn ẩn bệnh, có thể kéo dài từ 1 năm trở lên.
Giai đoạn 4: Các xoắn khuẩn lan rộng ra tận trong máu người bệnh, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bại liệt, mù mắt, mất trí nhớ,…
>> Xem thêm: Chi phí xét nghiệm bệnh lậu bao nhiêu tiền?
[Giải đáp] Bệnh lậu giang mai có chữa được không?
Đối với vấn đề này, các chuyên gia cho biết lậu giang mai có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp. Nếu trường hợp bệnh đã chuyển biến nghiêm trọng thì quá trình điều trị sẽ trở nên khó khăn và phức tạp hơn, mất khá nhiều thời gian, thậm chí khả năng chữa khỏi bệnh là rất thấp.
Cần đặc biệt lưu ý, lậu giang mai là hai loại bệnh lý có diễn biến bệnh lý phức tạp nên người bệnh cần kiên trì, thực hiện theo đúng chỉ dẫn và phác đồ điều trị của bác sĩ để mang lại hiệu quả tốt nhất. Bệnh nhân bị bệnh lậu giang mai tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc điều trị tại nhà hoặc để bệnh lý kéo dài vì có thể làm phát sinh nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Lậu giang mai có thể chữa khỏi nếu điều trị kịp thời và hiệu quả
>> Xem thêm: Bệnh giang mai có ngứa không?
Điều trị lậu giang mai bằng cách nào hiệu quả?
Mặc dù lậu giang mai cùng nhóm bệnh xã hội nhưng mỗi loại bệnh đều sẽ có những cách điều trị riêng biệt. Cần áp dụng đúng phương pháp để mang lại hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất.
Phương pháp điều trị bệnh lậu
Bệnh lậu ở giai đoạn nhẹ: Lậu giang mai dùng thuốc kháng sinh đặc trị dạng viên nén hoặc dung dịch tiêm tùy theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc có tác dụng khống chế sự phát triển của khuẩn lậu, tăng cường sức kháng cho cơ thể.
Bệnh lậu giai đoạn mãn tính: Sử dụng công nghệ gene DHA để can thiệp điều trị. Phương pháp hoạt động dựa trên sự sản sinh trường điện với tần số cao giúp làm tăng độ thẩm thấu tại vùng bị viêm. Qua đó giúp tiêu diệt các tế bào vi khuẩn, giảm biến chứng và ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
Phương pháp điều trị lậu giang mai hiệu quả
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Với bệnh lý nhẹ: Cả lậu giang mai ở bệnh lý nhẹ (giai đoạn đầu) có thể sử dụng thuốc để điều trị. Thuốc điều trị giang mai giai đoạn đầu có tác dụng khống chế vi khuẩn, phá hủy cấu trúc gene của mầm bệnh và làm lành thương tổn hiệu quả.
Bệnh lý nặng: Áp dụng công nghệ miễn dịch gene sinh học để điều trị hiệu quả xoắn khuẩn giang mai tận gốc, đồng thời tăng cường chức năng miễn dịch của người bệnh, tái tạo tế bào bị tổn thương nhanh chóng.
Hy vọng với bài viết được chia sẻ trên đây của Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã giúp quý bạn đọc giải đáp các vấn đề Lậu Giang Mai Có Chữa Được Không? Điều Trị Bằng Cách Nào? Mọi thắc mắc liên quan hãy nhanh chóng liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ miễn phí.