Nội dung
Ngoài máu báo thai thì trễ kinh cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết mang thai sớm. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai. Vậy, nguyên nhân do đâu? Nữ giới nên làm gì khi bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai? Hãy theo dõi bài viết sau nhé!
Như thế nào gọi là hiện tượng trễ kinh?
Trễ kinh là hiện tượng đến kỳ hành kinh nhưng vẫn chưa thấy kinh nguyệt xuất hiện trở lại. Để đánh giá một chu kỳ kinh nguyệt có bình thường hay không chúng ta thường dựa vào các yếu tố như khoảng thời gian hành kinh, chu kỳ kinh nguyệt, tính chất máu kinh, các triệu chứng đi kèm trước và trong thời gian hành kinh.
Thời gian của một chu kỳ hành kinh thường kéo dài từ 28 – 30 ngày nhưng khi chu kỳ ngắn hơn (21 ngày) hoặc kéo dài đến 32 ngày thì vẫn là bình thường. Chỉ khi chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới vượt quá 35 ngày thì đây mới được xem là hiện tượng trễ kinh.
Các nguyên nhân gây trễ kinh không mang thai
Bác sĩ chuyên khoa cho biết, hiện có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng trễ kinh nhưng không phải mang thai. Trường hợp này được xác định là do những tác nhân sau gây nên:
Tăng/giảm cân đột ngột
Đây là tác nhân đầu tiên gây nên hiện tượng trễ kinh nhưng không phải mang thai. Theo đó, việc nữ giới tăng/giảm cân đột ngột có thể làm mất cân bằng hệ nội tiết, làm dẫn đến hiện tượng trễ kinh. Tuy nhiên, tình trạng này có xu hướng ổn định trở lại khi cân nặng được kiểm soát tốt.
Tác dụng phụ của thuốc
Thông thường, đối với những trường hợp sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc tránh thai trong thời gian dài sẽ gây nên hiện tượng rối loạn nội tiết tố trong cơ thể. Qua đó, gây ức chế quá trình rụng trứng, dẫn đến tình trạng trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai.
Sử dụng nhiều chất kích thích
Việc thường xuyên sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cafe,… là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh đó, một chế độ dinh dưỡng không cân đối, thường xuyên sử dụng thực phẩm cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ cũng dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều và điển hình nhất là hiện tượng chậm kinh.
Do tâm lý
Một trong những nguyên nhân gây trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai đó là yếu tố tâm lý. Nghĩa là, khi nữ giới có tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu hay stress vì một vấn đề nào đó, não sẽ gửi tín hiệu đến hệ thống nội tiết để tăng cường giải phóng hormone giúp cơ thể điều hòa và thích ứng. Những hormone này tiết ra sẽ tập trung năng lượng, tinh thần cho chức năng sinh tồn và ngăn chức năng cơ thể không cần thiết. Do đó, chức năng sinh sản cũng bị ảnh hưởng, gây rối loạn kinh nguyệt ở phái nữ.
Nguyên nhân gây trễ kinh không phải mang thai
Mắc bệnh phụ khoa
Nữ giới mắc một số bệnh phụ khoa như: Viêm cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang sẽ có sự rối loạn nội tiết gây nên hiện tượng trễ kinh. Ngoài ra, vấn đề về sức khỏe tuyến giáp cũng thường gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Thậm chí, nhiều trường hợp còn bị mất kinh hoàn toàn.
Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh
Khi nữ giới bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, cơ thể sẽ xuất hiện những triệu chứng như:
Nữ giới có kinh nguyệt không đều, trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai hoặc không có kinh trong nhiều tháng.
Lượng máu hành kinh thường xuyên không ổn định.
Rối loạn giấc ngủ,.
Dễ thay đổi cảm xúc.
Suy giiảm ham muốn quan hệ tình dục do khô âm đạo.
>>> Xem thêm: Quan hệ xong sau bao lâu thì có dấu hiệu mang thai?
Trễ kinh nhưng không mang thai gây ảnh hưởng gì?
Trễ kinh nhưng không phải mang thai là hiện tượng vô cùng nguy hiểm. Nếu không sớm thăm khám và điều trị, tình trạng này sẽ gây ra một số biến chứng như:
Ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe do dấu hiệu trễ kinh không mang thai có thể bắt nguồn từ một số bệnh lý phụ khoa nguy hiểm.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của phái nữ. Nữ giới luôn có tâm trạng mệt mỏi, chán nản, khiến đời sống và công việc suy giảm
Suy giảm ham muốn tình dục và là tác nhân khiến nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ.
Tăng nguy cơ vô sinh do chậm kinh làm ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng. Từ đó tinh trùng không có cơ hội gặp trứng và thụ thai.
[Góc giải đáp] nên làm gì khi bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai?
Khi gặp phải hiện tượng trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai khiến nhiều nữ giới hoang mang, lo lắng và không biết nên làm gì để khắc phục? Hiểu được nỗi lo này, các chuyên gia y tế cho biết: Trễ kinh không mang thai bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, để khắc phục hiệu quả, nữ giới cần thực hiện một số vấn đề sau:
Thăm khám chuyên khoa
Trước tiên, để xác định nguyên nhân trễ kinh nhưng không mang thai do đâu? Nữ giới nên liên hệ đến các địa chỉ y tế uy tín để tiến hành thăm khám, kiểm tra cũng như xác định tình trạng bệnh lý. Việc thăm khám sẽ giúp quá trình điều trị diễn ra hiệu quả, tránh gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn.
Làm gì khi bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai?
Điều trị theo đúng phác đồ
Hiện có nhiều phương pháp được chỉ định để khắc phục tình trạng trễ kinh không phải mang thai. Chẳng hạn như:
Dùng thuốc: Thuốc được chỉ định là các loại thuốc đặc trị kết hợp thuốc kích thích rụng trứng và thuốc điều hòa nội tiết tố giúp chu kỳ kinh trở lại bình thường. Trong thời gian dùng thuốc, nữ giới nên tuân thủ theo đúng chỉ định để có kết quả tốt nhất.
Kỹ thuật Oxygen O3: Đây là một phương pháp hiện đại, tiên tiến chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh viêm phụ khoa gây nên tình trạng kinh nguyệt bất thường. Nhờ sử dụng có icon oxy hoạt tính với khả năng loại bỏ vi khuẩn cực mạnh, giúp len lỏi sâu vào vùng viêm nhiễm để tiêu diệt và cân bằng môi trường âm đạo. Qua đó, giúp chu kỳ kinh hoạt động trở lại bình thường.
Kỹ thuật dao Leep: Dao Leep là một kỹ thuật mới giúp khắc phục hiệu quả các bệnh lý ở tử cung gây nên tình trạng chậm kinh. Việc sử dụng phương pháp này sẽ mang lại nhiều ưu điểm nổi bật như: Hạn chế bệnh tái phát, ít đau, ít tổn thương, khả năng phục hồi nhanh chóng, điều hòa kinh nguyệt hiệu quả,…
Thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày
Song song với việc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, nữ giới nên thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày để tình trạng trễ kinh nhanh chóng được khắc phục. Theo đó, khi bị trễ kinh, nữ giới nên:
Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi, thịt, cá,… vào khẩu phần ăn mỗi ngày.
Hạn chế dùng những thực phẩm có hại như thức ăn chứa nhiều chất béo, thực phẩm cay nóng, thức ăn nhanh và các chất kích thích.
Nên giữ cân nặng ở mức ổn định, thường xuyên tập luyện thể dục và chơi những môn thể thao nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe.
Uống 1.5 đến 2 lít nước mỗi ngày/.
Ngủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày, tránh thức khuya hay làm việc nhiều gây ảnh hưởng đến tinh thần.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa, vui chơi cùng bạn bè để thư giãn.
Hiện Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ y tế uy tín, chuyên thăm khám và hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt an toàn, hiệu quả. Nơi đây không những sở hữu đội ngũ bác sĩ giỏi, hệ thống máy móc hiện đại mà chúng tôi còn chú trọng đầu tư, xây dựng phòng chức năng khang trrang. cam kết mang lại dịch vụ y tế toàn diện cho nữ giới khi có nhu cầu khám chữa trễ kinh.
Bài viết trên đây đã hướng dẫn nữ giới nên làm gì khi bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai? Mong rằng nữ giới có thể nắm rõ những thông tin cần thiết để chủ động chăm sóc sức khỏe toàn diện. Nếu còn điều gì vướng mắc cần được hỗ trợ, hãy nhanh chóng liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.