Đi ngoài ra máu không phải tình trạng hiếm và bất kì ai cũng từng gặp hiện tượng này ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, một vấn đề phát sinh liệu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Với câu hỏi này, bác sĩ chuyên khoa tại Lê Lợi sẽ giải đáp qua bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Liệu tình trạng đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Trước khi tìm hiểu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Chúng ta cần biết được đây là biểu hiện trong phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu ở cuối bãi, đa phần máu thường có màu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí bị thâm đen.

Trong trường hợp đi ngoài ra máu do táo bón sẽ không gây nguy hiểm quá lớn, vì đó chỉ là tổn thương do phân cạ mạnh vào niêm mạc hậu môn khi bệnh nhân cố rặn.

Lúc này, người bệnh có thể khắc phục táo bón bằng cách uống nước thường xuyên, ăn nhiều chất xơ và không nhịn đại tiện.

Tuy nhiên, tình trạng đi ngoài ra máu kèm theo các dấu hiệu khác như khó tiêu, tiêu chảy, khó thở, cân nặng giảm đột ngột, tim đập nhanh, đau rát và chảy dịch nhầy ở hậu môn,v..v. Điều đó có thể phải cân nhắc đến các bệnh lý hậu môn – trực tràng.

Liệu tình trạng đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Tình trạng đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh trĩ

Bệnh trĩ là khối u hoặc búi trĩ của mô trong hậu môn chứa mạch máu, đa phần đó là hậu quả của sự tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch trực tràng và hậu môn khiến chúng bị sưng tấy. Căn bệnh này được chia làm 2 nhóm nhỏ hơn đều có chung dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi nhưng mức độ không giống nhau, cụ thể:

Bệnh trĩ nội: Các búi trĩ sẽ hình thành trên đường lược nên các triệu chứng sẽ khó phát hiện với lượng máu chảy ra khi đại tiện rất ít chỉ dính trên phân. Ngoài ra, trĩ nội còn gây cảm giác ngứa ngáy – đau rát hậu môn, sưng đỏ vùng hậu môn, để lâu hậu môn sẽ lòi cục thịt dư (búi trĩ) lúc đầu còn tự co vào về sau có dùng tay ấn cũng khó co lại, đó cũng là một biến chứng nguy hiểm của trĩ nội cấp độ 3 nếu không chữa trị kịp thời.

Bệnh trĩ nội: Nếu hỏi “đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?” thì bệnh trĩ ngoại sẽ sẽ là ví dụ điển hình. Bởi vì, trĩ ngoại là những búi trĩ phát sinh dưới đường lược nên không chỉ máu chảy do tổn thương trong, mà còn do búi trĩ bị chà sát bên ngoài gây chảy máu. Do đó, tình trạng đi ngoài ra máu ở bệnh  trĩ ngoài thường nhỏ giọt hoặc bắn thành tia, khiến người bệnh mất máu gây suy nhược cơ thể dễ ngất xỉu, thậm chí còn bị nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng. Tuy nhiên, trĩ ngoại lại dễ nhận biết hơn trĩ nội vì búi trĩ ở bên ngoài kèm theo đau rát hậu môn đủ để người bệnh có thời gian điều trị tránh biến chứng nguy hiểm.

Tình trạng đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh trĩ

Các bệnh lý hậu môn trực tràng khác gây đi ngoài ra máu

Song song với bệnh trĩ thì “đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?” còn phụ thuộc vào việc bạn có đang gặp phải các bệnh lý ở hậu môn trực tràng sau đây:

Bệnh nứt kẽ hậu môn: Người bệnh sẽ thấy trên phân có phủ một chút máu đỏ tươi, đại tiện sẽ cảm thấy đau và sau đại tiện vẫn bị đau nhức nhưng giảm dần. Nếu bệnh kéo dài sẽ gây viêm nhiễm xung quanh hậu môn, thậm chí gây nên áp xe hậu môn nguy hiểm.

Bệnh polyp đại trực tràng: Căn bệnh này ngoài gây ra triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhưng không lẫn trong phân mà phủ hẳn trên bề mặt phân và phân khá loãng. Nếu tình trạng chảy máu kéo dài chứng tỏ khối polyp đã rất lớn có thể dẫn đến nhiều tai biến nguy hiểm. Đặc biệt là polyp đại trực tràng có thể chuyên thành các khối ung thư đại trực tràng nguy hiểm đe dọa tính mạng.

Bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Trường hợp đi ngoài ra máu ít, máu lẫn trong phân kèm triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, cảm thấy buồn nôn và số lần đại tiện nhiều. Tình trạng nhiễm khuẩn rất dễ nhầm với bệnh lý đường tiêu hóa khác nên rất khó nhận biết thông qua triệu chứng mà cần đến sự can thiệp của công nghệ y tế cùng kinh nghiệm chuyên khoa của bác sĩ.

  ➥Nếu những căn bệnh trên không tiến hành chữa trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều mặt trong cuộc sống như:

Sinh hoạt hằng ngày: Tình trạng đi ngoài ra máu ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn tâm lý của người bệnh, vì cảm giác đau đớn và mệt mỏi ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và công việc.

Đời sống tình dục: Đa phần những trường hợp đi ngoài ra máu khi quan hệ tình dục sẽ có hiện tượng ngứa rát và đau đớn ở hậu môn.

Điều này hình thành nên tâm lý lo sợ thậm chí mất dần ham muốn tình dục khiến chất lượng “chuyện ấy” bị suy giảm và ảnh hưởng hạnh phúc gia đình.

Giảm sức đề kháng: Đi ngoài ra máu nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị suy nhược, từ đó suy giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại tấn công.

Một số tác hại khác bao gồm nhiễm trùng máu, hoại tử, bội nhiễm, viêm nhiễm,v..v.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đâu là cách hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả?

Bạn muốn hỗ trợ điều trị tình trạng đi ngoài ra máu hiệu quả thì cần xác định đúng bệnh lý đang mắc phải. Để làm được điều đó, người bệnh hãy đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi để tiến hành kiểm tra và xét nghiệm chuyên sâu.

Vào thời điểm này, phòng khám đang cung cấp dịch vụ kiểm tra trọn gói bệnh lý ở hậu môn – trực tràng cho tất cả các đối tượng, giúp phát hiện sớm các trục trặc trong cơ thể và kịp thời hỗ trợ điều trị bài bản.

 ➥Phòng Khám Lê Lợi đang đưa vào ứng dụng các biện pháp chữa tình trạng đi cầu ra máu đa dạng như:

Biện pháp nội khoa: Người bệnh sẽ được bác sĩ phụ trách kê đơn gồm thuốc tây hoặc đông y (nếu người bệnh dị ứng với thành phần có trong thuốc tây). Thuốc sẽ mang đến tác dụng làm lành các tổn thương, giảm sưng và cảm giác đau rát khó chịu, tránh tình trạng lở loét, bảo vệ thành tĩnh mạch hậu môn, ngăn ngừa nguy cơ bệnh diễn biến xấu đi.

*Lưu Ý: Thuốc chỉ áp dụng được cho trường hợp nhẹ nên người bệnh không được tự ý mua hoặc ngưng thuốc giữa chừng khi chưa hỏi qua bác sĩ. Song song với việc điều trị bằng thuốc thì người bệnh cũng cần chú ý chế độ ăn uống và tập luyện cơ thể để tăng hiệu quả điều trị.

Biện pháp ngoại khoa: Với Phòng Khám Lê Lợi thay vì thực hiện cách phẫu thuật bằng dao kéo truyền thống, thì chúng tôi đang đưa vào áp dụng 2 kỹ thuật tiên tiến mang tên PPH và HCPT. Chúng bao gồm kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng cao tần cùng dao điện (HCPT) và máy kẹp đa chức năng (PPH), mang đến cho người bệnh những trải nghiệm vượt trội như: Không hề gây đau đớn hoặc chảy máu nhiều, không ảnh hưởng vùng xung quanh hậu môn, giảm tốt đa nguy cơ bệnh quay trở lại, an toàn hiệu quả với tính thẩm mỹ cao.

 ➥Hơn nữa, các biện pháp này được phụ trách bởi các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng có chuyên môn cao cùng tay nghề chuẩn xác, thực hiện trong phòng phẫu thuật vô trùng đúng tiêu chuẩn và trang bị đầy đủ máy móc y tế hiện đại. Về mặt chi phí khám chữa bệnh thì bạn sẽ trực tiếp trao đổi cùng bác sĩ, đảm bảo phải chăng đúng theo quy định hiện hành.

  ➭➭Bên trên là thông tin giải đáp nghi vấn đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Nếu bạn còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua 3 cách là qua Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được hỗ trợ toàn diện.