Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm khá phổ biến hiện nay mà nhiều người thường mắc phải do quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài xuất hiện ở bộ phận sinh dục, giang mai còn có thể xuất hiện ở miệng lưỡi và gây ra nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của người bệnh. Tìm hiểu thêm thông tin qua bài viết Dấu hiệu giang mai ở miệng giúp bạn dễ thấy nhất để phát hiện kịp thời và điều trị hiệu quả.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai ở miệng do đâu gây ra?

Trước khi tìm hiểu các dấu hiệu giang mai ở miệng cần nắm rõ một số thông tin về bệnh lý này. Giang mai ở miệng là bệnh xã hội gây ra những tổn thương xung quanh khu vực miệng, lưỡi và họng. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum tấn công và lây nhiễm bệnh.

Giang mai ở miệng do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra

Giang mai ở miệng do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai nói chung và giang mai ở miệng nói riêng có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau như:

mũi tên màu hồng Quan hệ tình dục qua đường miệng: Việc quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn, lối sống tình dục phóng khoáng, thường quan hệ bằng miệng “oral sex” là nguyên nhân chính lây nhiễm bệnh giang mai ở miệng.

mũi tên màu hồng Tiếp xúc thân mật – hôn: Nếu đang bị viêm nướu, có vết thương hở ở khoang miệng hoặc vừa mới nhổ răng mà hôn với người bệnh sẽ tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và gây bệnh.

mũi tên màu hồng Lây truyền từ mẹ sang con: Nếu mẹ bầu bị giang mai khi đang mang thai có thể khiến trẻ em sinh ra bị giang mai bẩm sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

mũi tên màu hồng Dùng chung đồ dùng cá nhân: Việc sử dụng chung khăn tắm, quần áo, bàn chải đánh răng,… có dính mủ, máu của người bệnh sẽ có khả năng lây nhiễm bệnh giang mai gián tiếp.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai có ngứa không?

[Giải đáp] Nhận biết các dấu hiệu giang mai ở miệng qua từng giai đoạn

Sau khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ trải qua thời gian ủ bệnh giang mai từ 21 – 30 ngày. Trong suốt thời gian ủ bệnh, người mắc bệnh sẽ không xuất hiện bất cứ triệu chứng bệnh lý nào. Sau khi kết thúc thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ có các dấu hiệu giang mai ở miệng cụ thể. Tuy nhiên cần đặc biệt lưu ý vì bệnh thường rất dễ nhầm lẫn với viêm họng, nhiệt miệng.

Dấu hiệu giang mai ở miệng giai đoạn nguyên phát

dấu check xanh dương Xuất hiện các vết loét có đường kính từ 2 – 4cm ở miệng, khoang miệng, môi, lưỡi, họng.

dấu check xanh dương Các vết loét thường có hình bầu dục hoặc hình tròn – Đây được gọi là săng giang mai.

dấu check xanh dương Người bệnh cảm thấy sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, khi ăn cảm thấy khó nuốt.

Các triệu chứng nhận biết giang mai ở miệng

Các triệu chứng nhận biết giang mai ở miệng 

Dấu hiệu giang mai ở miệng giai đoạn thứ phát

dấu check màu đỏ Săng giang mai có thể biến mất từ 2 – 6 tuần và nhanh chóng trở lại sau một thời gian với các vết loét lan rộng hơn và gia tăng số lượng vết loét nhiều hơn.

dấu check màu đỏ Các nốt săng giang mai thường nằm ở hố amidan gây đau họng, sưng tấy, khó nuốt, thậm chí nói chuyện khiến bệnh nhân đau đớn.

dấu check màu đỏ Khi bệnh tiến triển nghiêm trọng, các vết loét sẽ xuất hiện mủ có màu trắng hoặc màu trắng đục, kèm theo mùi hôi khó chịu. 

dấu check màu đỏ Sưng hạch bạch huyết, phát ban lan rộng ở lòng bàn tay, bàn chân hoặc khắp toàn thân.

dấu check màu đỏ​​​​​​​ Ngoài ra, người bệnh còn có thể xuất hiện các triệu chứng khác như đau bụng, đau nhức xương khớp, sụt cân nghiêm trọng, chảy dịch mũi, chảy nước mắt bất thường,…

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai ở miệng

Dấu hiệu giang mai ở miệng cho thấy được mức độ nghiêm trọng của bệnh lý này. Bệnh có khả năng lây nhiễm nhanh, phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không được điều trị hiệu quả:

mũi tên màu hồng Sinh hoạt hàng ngày gặp nhiều khó khăn như khó nuốt thức ăn, mất cảm giác ngon miệng, có thể dẫn đến sụt cân, người bệnh mệt mỏi, uể oải.

mũi tên màu hồng​​​​​​​ Gây ra nhiều hệ lụy liên quan như: vàng răng, sâu răng, viêm sưng lợi, hôi miệng,… làm người bệnh tự ti, ngại giao tiếp.

mũi tên màu hồng​​​​​​​ Bệnh chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng có thể phá hủy tất cả các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể như hệ thần kinh, tim mạch, não, hệ xương khớp,… Qua đó có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh nếu điều trị trễ, sai cách.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Mua thuốc chữa giang mai ở đâu?

Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh giang mai ở miệng

Các chuyên gia khuyến cáo ngay khi nhận thấy các dấu hiệu giang mai ở miệng cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám, xét nghiệm và có phương pháp can thiệp điều trị hiệu quả.

Điều trị bằng thuốc

Vì giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn, chính vì vậy, với các trường hợp bệnh nhẹ mới tiến triển ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng kháng sinh để điều trị. Kháng sinh đặc trị giang mai nói chung và giang mai ở miệng nói riêng có thể được dùng ở dạng uống hoặc tiêm tĩnh mạch.

Liệu pháp điều trị giang mai ở miệng hiệu quả

Liệu pháp điều trị giang mai ở miệng hiệu quả

Phương pháp miễn dịch cân bằng 

Đây là phương pháp an toàn và hiệu quả vượt trội được các chuyên gia khuyên dùng. Phương pháp này được áp dụng với các dấu hiệu giang mai ở miệng nặng, sử dụng thuốc không còn hiệu quả. Miễn dịch cân bằng là phương pháp có sự kết hợp với gene sinh vật học giúp tiêu diệt xoắn khuẩn hiệu quả, tăng cường chức năng miễn dịch, hạn chế bệnh tái phát về sau.

Bài viết trên đây của Phòng khám đa khoa Lợi đã giúp quý bạn đọc hiểu thêm về Dấu hiệu giang mai ở miệng giúp bạn dễ thấy nhất. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan hoặc cần tư vấn sức khỏe hãy liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.