Nội dung
Đau bụng dưới bên trái ở nữ cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm mà các chị em không nên chủ quan. Tình trạng này càng kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, sức khỏe của người bệnh, thậm chí có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản sau này. Tham khảo bài viết Đau bụng dưới bên trái ở chị em phụ nữ: Nguyên nhân và cách giải quyết hiệu quả để biết thêm thông tin chi tiết.
Nguyên nhân đau bụng dưới bên trái ở nữ cần lưu ý
Các chuyên gia cho biết, vùng bụng dưới bên trái của nữ giới bao gồm buồng trứng bên trái, một phần ruột non, đoạn cuối đại tràng và các mạch máu lớn. Do đó khi có triệu chứng đau bụng dưới bên trái ở nữ có thể là dấu hiệu cảnh báo các cơ quan nêu trên đang bị tổn thương.
Tổn thương đại tràng
Đau bụng dưới bên trái ở nữ là bệnh gì? Đau bụng dưới bên trái cảnh báo một số bệnh lý liên quan đến đại tràng phổ biến như:
Viêm đại tràng: Đây là bệnh lý mãn tính với những đợt thuyên giảm và tái xen kẽ nhau. Tùy theo đoạn ruột bị tổn thương mà người bệnh sẽ có các triệu chứng như sau: đau quặn thắt bụng, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, đại tiện ra máu, người bệnh sụt cân nhanh, xanh xao, mệt mỏi.
Viêm túi thừa: Sự gia tăng áp lực trong lòng đại tràng khiến túi thừa bị xói mòn gây nên bệnh viêm túi thừa. Người bị viêm túi thừa bên trái đại tràng sẽ có các triệu chứng điển hình như đau bụng dưới bên trái ở phụ nữ, táo bón, tiêu chảy, tiểu ra phân,…
Tắc ruột: Viêm tắc ruột có thể gây chướng bụng, đau bụng dưới bên trái. Khi không được cấp cứu kịp thời có thể gây đau bụng lan rộng, nôn ói, viêm nhiễm toàn thân.
Ung thư đại tràng: Đau bụng dưới bên trái ở nữ là triệu chứng điển hình khi có khối u ở đại tràng. Nếu khối u hình thành và phát triển ở đại tràng bên trái phân sẽ cứng và nhỏ hơn bình thường, đi đại tiện ra máu lẫn trong phân hoặc thấm vào giấy vệ sinh.
Đau bụng dưới bên trái ở nữ cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm
Tổn thương phần phụ
Phần phụ bao gồm các cơ quan như buồng trứng, tử cung của nữ giới. Do đó nếu bị tổn thương phần phụ sẽ hình thành các bệnh phụ khoa như:
Viêm phần phụ: Các tác nhân gây bệnh xâm nhập từ đường âm đạo, sau đó viêm nhiễm lan rộng lên buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng,… sẽ được gọi chung là viêm phần phụ. Người bệnh sẽ có các triệu chứng điển hình như đau bụng dưới bên trái, dịch tiết âm đạo bất thường, tiểu buốt, tiểu rắt,…
Lạc nội mạc tử cung: Nếu người bệnh bị lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng trái sẽ gây đau bụng dưới bên trái ở nữ. Cơn đau thường xuất hiện nhiều trong và trước khi hành kinh, đau rát khi quan hệ tình dục,…
Thoát vị bẹn: Đây là tình trạng các tạng trong ổ bụng lòi ra ngoài thông qua các điểm yếu trên thành bụng hoặc các lỗ ống. Người bệnh cảm thấy căng tức, đau quặn ở vùng bẹn hoặc vùng bụng dưới, sờ thấy được khối u xuất hiện ở vùng bẹn.
Mang thai ngoài tử cung: Bạn có đang thắc mắc bị đau bụng dưới bên trái ở nữ có phải mang thai? Thai ngoài tử cung là tình trạng thai nhi không làm tổ trong buồng tử cung mà ở các vị trí khác như vòi trứng, buồng trứng. Thai ngoài tử cung khi chưa vỡ sẽ gây xuất huyết âm đạo màu đen, lượng máu chảy ra ít kèm đau bụng dưới bên trái ở nữ âm ỉ. Khi thai vỡ gây nên các cơn đau dữ dội, không được cấp cứu kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tổn thương niệu quản
Khối u niệu quản: Bệnh lý có thể được hình thành một cách tự nhiên không rõ nguyên do và có thể dễ dàng biến mất mà không cần điều trị. Người bệnh sẽ có các triệu chứng như tiểu ra máu, đau bụng dưới bên trái âm ỉ hoặc đau thắt lưng trái.
Sỏi niệu quản: Khi chị em mắc bệnh sỏi niệu quản bên trái sẽ hình thành các cơn đau dọc từ phần thắt lưng hay bụng dưới bên trái xuống đến hố chậu, cơ quan sinh dục và mặt trong của đùi. Bệnh lý để lâu sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của thận.
>> Xem thêm: Đau bụng quặn từng cơn là dấu hiệu của bệnh gì?
Cách giải quyết hiệu quả đau bụng dưới bên trái ở nữ
Khi bị đau nhói bụng dưới bên trái ở nữ nhiều ngày liên tiếp, chị em tuyệt đối không nên chủ quan, tránh tự ý sử dụng thuốc để khiến bệnh lý nghiêm trọng hơn. Các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên thực hiện một số điều sau đây:
Thăm khám sớm
Vì đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm nêu trên nên người bệnh cần đến cơ sở y tế uy tín để xác định chính xác nguyên nhân và có hướng điều trị hiệu quả.
Tùy theo tình trạng bệnh lý mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Phương pháp điều trị đau nhói vùng bụng dưới bên trái ở nữ được áp dụng có thể là dùng thuốc, dao Leep, Oxygen – O3,… để loại bỏ dứt điểm bệnh lý, ngăn chặn biến chứng phát sinh.
Thay đổi chế độ sinh hoạt khoa học
Việc kết hợp giữa điều trị hiệu quả và thay đổi chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng giúp hệ cơ quan bị thương tổn nhanh chóng được hồi phục:
Không hút thuốc lá, sử dụng rượu bia hay các chất kích thích.
Ăn uống điều độ, hạn chế dùng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, tăng cường bổ sung rau xanh, thực phẩm, trái cây nhiều Omega – 3.
Tập luyện thể thao 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe.
Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục để hạn chế viêm nhiễm lan rộng đến các cơ quan khác.
Thăm khám để chẩn đoán nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp
Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là địa chỉ khám phụ khoa tại Vinh nói chung và tình trạng đau bụng dưới bên trái ở nữ nói riêng hiệu quả. Đây là phòng khám chính quy được Sở Y tế cấp phép hoạt động công khai với đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm; chú trọng đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại; chi phí thăm khám hợp lý, rõ ràng, minh bạch,… nên xứng đáng là một trong những cơ sở y tế được nhiều người tin tưởng chọn lựa và nhận nhiều đánh giá tích cực.
Với bài viết Đau bụng dưới bên trái ở nữ: Nguyên nhân và cách giải quyết hiệu quả được chia sẻ trên đây hy vọng đã cung cấp những thông tin hữu ích đến quý bạn đọc. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan cần giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi qua Fanpage, Facebook, Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.
>> Xem thêm: Đau bụng vùng rốn thường xuyên có nguy cơ bị bệnh gì?