Đại tiện khó khiến cho sinh hoạt hằng ngày gặp nhiều trục trặc nhưng ít ai quan tâm đến nguyên nhân, đặc biệt là vấn đề đại tiện khó có phải là dấu hiệu của bệnh trĩ không? Do đó, bác sĩ Đa Khoa Lê Lợi sẽ dành ra bài viết này để cung cấp đến bạn đọc những kiến thức sức khỏe cần lưu ý.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Đại tiện khó là dấu hiệu như thế nào?

Đi đại tiện khó là tình trạng khá phổ biến ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người già, nhưng không phải ai cũng nắm được nguyên nhân.

Theo bác sĩ hậu môn – trực tràng tại Đa Khoa Lê Lợi cho biết đại tiện khó là tình trạng người bệnh luôn có cảm giác buồn đại tiện nhưng không thể đi được, còn một số trường hợp khác đi đại tiện phải ngồi hàng giờ vẫn chưa thấy phân được đẩy ra ngoài.

Người bị đại tiện khó còn kèm theo dấu hiện như đau bụng, hậu môn bị căng cứng, muốn đi đại tiện nhưng không đi được, đi đại tiện bị đau rát vùng hậu môn, chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn,v..v.

Nhìn chung, ai cũng nhận định đại tiện khó do táo bón nhưng chuyên gia chỉ ra tình trạng đó có thể cảnh báo hàng loạt bệnh lý hậu môn trực tràng không hề đơn giản.

Những bệnh lý dẫn đến tình trạng đại tiện khó

Dưới đây là một loạt bệnh lý gây ra tình trạng đi đại tiện khó khăn mà mọi người cần lưu ý:

Nứt kẽ hậu môn: Tình trạng táo bón kéo dài buộc phải rặn mạnh dẫn đến sưng đỏ và rách niêm mạc hầu môn- điều này gây nứt kẽ hậu môn. Căn bệnh này khiến người bệnh luôn đau rát và chảy máu khiến việc đại tiện gặp khó khăn.

Bị polyp trực tràng và đại tràng: Đây là tình trạng xuất hiện các khối u nằm ở thành ruột hoặc trong lòng trực tràng. Khối polyp đều lành tính khi ở kích thước nhỏ nhưng khi chúng phát triển bự có thể chuyển sang ác tính tăng nguy cơ ung thư cao. Polyp trực tràng và đại tràng khiến người bệnh đi vệ sinh ra máu tươi, đau hậu môn, đi đại tiện khó khăn,v..v. Nếu tình trạng ra máu kéo dài còn dẫn đến thiếu máu cấp tính, cơ thể bị suy nhược, chóng mặt, mệt mỏi, dễ bị ngất xỉu,v…v

Do rối loạn tiêu hóa kéo dài: Khi bạn bị rối loạn tiêu hóa kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến toàn bộ đường tiêu hóa dẫn đến đại tiện khó khăn. Bên cạnh đó, người bệnh còn gặp các triệu chứng mệt mỏi, đầy bụng khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, sụt cân, tinh thần khó tập trung, bị mất nước kéo dài,v..v.

Bị táo bón: Đây là căn bệnh “quốc dân” mà bất kỳ ai cũng gặp ít nhất 1 lần trong đời và cũng khiến người bệnh đại tiện khó khăn. Nguyên nhân gây táo bón thường do chế độ dinh dưỡng không khoa học, ăn ít chất xơ, uống ít nước lọc, sử dụng các loại chất kích thích, ăn nhiều đồ ăn dầu mỡ,v..v. Bên cạnh triệu chứng đi đại tiện khó thì táo bón còn gây đau tức bụng, số lần đi đại tiện 3 lần 1 tuần, bụng bị chướng to, phân bị cứng,v…v.

Hội chứng ruột kích thích: Tình trạng nhu động ruột bị kích thích gây co bóp và tăng nhu động ruột nhiều hơn. Khi mắc bệnh này, bạn rất muốn đi đại tiện nhưng số lần đại tiện được rất ít chỉ són ra 1 chút. Hội chứng ruột kích thích làm tăng nhu cầu đại tiện khiến vùng niêm mạc ống hậu môn bị tổn thương, từ đó tăng nguy cơ rách hậu môn dẫn đến đại tiện ra máu.

Sa trực tràng: Đây là tình trạng xuất hiện khối thịt ở hậu môn khiến người bệnh khó đi đại tiện. Bệnh sa trực tràng dễ nhầm lẫn với bệnh trĩ nhưng khối sa tròn và đồng tâm hơn so với búi trĩ. Nếu bệnh không được hỗ trợ điều trị kịp thời dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là hoại tử niêm mạc.

[HỎI] Đại tiện khó có phải là dấu hiệu của bệnh trĩ không?

Dù đã điểm qua nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng nhưng một vấn đề cần được lưu tâm liệu đại tiện khó có phải là dấu hiệu của bệnh trĩ không? Bác sĩ Lê Lợi cho biết bệnh trĩ bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, đều dễ dàng làm búi trĩ gia tăng kích thước chiếm hết hậu môn dẫn đến những cơ đau khó chịu.

Thậm chí, người mắc bệnh trĩ còn bị chảy máu mỗi lần đại tiện, chảy dịch nhầy ở hậu môn, sờ hậu môn có cục thịt thừa. Những triệu chứng đó cũng gây khó khăn cho người bệnh khiến việc đại tiện đơn giản trở thành nỗi ám ảnh suốt một thời gian.

Nếu người bệnh không sớm nhận biết các dấu hiệu bệnh trĩ và hỗ trợ điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều nguy hiểm như: thiếu máu giảm trí nhớ; kèm theo hàng loạt bệnh lý như apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, ung thư trực tràng cực kỳ nguy hiểm; nếu nữ giới bị bệnh trĩ dễ mắc thêm các bệnh viêm nhiễm phụ khoa;v..v.

Tóm lại, dù là căn bệnh nào gây đại tiện khó khăn cũng cần xác định sớm để hỗ trợ điều trị đúng cách tránh tai biến nguy hiểm về sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điểm qua các cách chữa đi đại tiện khó an toàn và hiệu quả

Hiện tại, tình trạng đi đại tiện khó có nhiều cách khắc phục cũng như điều trị hiệu quả, nhưng phải căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể ở từng người để áp dụng phác đồ phù hợp:

Các mẹo khắc phục tình trạng đi đại tiện khó khăn

Tùy vào đối tượng đang gặp tình trạng đi đại tiện khó khăn và bệnh lý cụ thể mà áp dụng một số mẹo khắc phục sau đây:

Hãy lăn quanh miệng: Bạn hãy dùng 2 ngón tay gồm ngón trỏ và ngón giữa lăn quanh miệng từ phải sang trái, rồi kéo thẳng xuống phía dưới cằm giống như dấu hỏi lớn, cứ thực hiện như vậy trong khoảng 2 đến 3 phút trước khi đi vệ sinh để khắc phục đi đại tiện khó.

Massage: Hãy quay ngược 2 lòng bàn tay hướng về phía trước, dùng ngón trỏ và ngón cái kéo vuốt 2 vành tai, rồi nhẹ nhàng di chuyển theo hướng từ xoáy lỗ tai ra ngoài theo hình vòng cung, cự thực hiện khoảng 30 giây/ lần.

Các mẹo khắc phục tình trạng đi đại tiện khó khăn

Tập thở bằng phần cơ bụng: Tập động tác hít vào và thở ra, rồi thả lỏng vùng xương chậu.

Xoa bóp vùng bụng: Buổi sáng khi thức dậy hãy tiến hành xoa bóp bụng theo chiều kim đồng hồ, giúp kích thích nhu động đại tràng làm tăng cảm giác buồn đi vệ sinh, từ đó giúp người bị đại tiện khó có thể đi ngoài dễ dàng hơn.

Xả nước ấm vào hậu môn: Bạn nên dùng nước ấm và xả trực tiếp vào hậu môn để giúp làm mềm phân giảm đau rát hậu môn khi đẩy phân ra ngoài.

Nên đi bộ 1 vòng: Tiến hành vận động nhẹ nhàng giúp kích thích nhu động ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, từ đó tránh việc đi đại tiện khó khăn.

Biện pháp chữa trị đi đại tiện khó tại Đa Khoa Lê Lợi

Tại Đa Khoa Lê Lợi sau khi thăm khám, các bác sĩ sẽ tùy vào bệnh lý và mức độ bệnh để đưa ra biện pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, cụ thể:

Biện pháp nội khoa: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc gồm thuốc uống, thuốc đặt và thuốc bôi giúp giảm đau, chống viêm, mềm phân, co búi trĩ và giải quyết bệnh lý từ giai đoạn đầu.

Tuy nhiên, người bệnh dùng thuốc theo đơn bác sĩ kê không tự mua hoặc ngừng thuốc giữa chừng.

Biện pháp ngoại khoa: Với các trường hợp nặng hoặc không thể dùng thuốc, các thủ thuật ngoại khoa sẽ được áp dụng gồm phẫu thuật truyền thống, máy cắt PPH, kỹ thuật sóng cao tần HCPT,v..v.

 ➭➭Trên là thông tin giải đáp đại tiện khó có phải là dấu hiệu của bệnh trĩ không? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hãy gửi tin nhắn đến Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để trao đổi với bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi ngay.