Cách chữa bị trĩ ngoại khi mang thai đang được nhiều người quan tâm bởi nếu điều trị chậm trễ sẽ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé. Để biết được cách điều trị bị trĩ ngoại khi mang thai, hãy theo dõi nội dung bài viết sau.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Các nguyên nhân bị trĩ ngoại khi mang thai

  Trĩ là căn bệnh phổ biến và gây ám ảnh đối với nữ giới khi mang thai. Theo số liệu thống liệu thống kê cho biết, hiện có hơn 50% các trường hợp mắc bệnh khi mang thai. Bệnh thường xuất hiện ở 3 tháng cuối của thai kỳ và đi kèm với triệu chứng đau rát, táo bón kéo dài, chảy máu, búi trĩ thò ra ngoài,…

  Hiện có nhiều nguyên nhân bị trĩ ngoại khi mang thai và đó chính là:

   Do sự gia tăng lưu lượng máu: Trong giai đoạn thai kỳ, lưu lượng máu trong cơ thể thai phụ thường tăng cao với chỉ số cao hơn 35 – 40%. Vậy nên, các van và thành mạch phải hoạt động nhiều hơn trong quá trình mang thai. Điều này ít nhiều gây ảnh hưởng đến khu vực hậu môn – trực tràng và gây ra bệnh trĩ ngoại.

   Do ảnh hưởng từ trọng lượng thai nhi: Ở những tháng cuối thai kỳ, cân nặng của thai nhi càng lớn nên khiến cho các mô và cơ quan nội tạng của thai phụ chịu nhiều áp lực. Cùng lúc đó, máu di chuyển vào các tĩnh mạch bị hạn chế dẫn đến hiện tượng căng và phình nghiêm trọng. Từ đó, dễ xảy ra hiện tượng rối loạn các đám tĩnh mạch ở hậu môn và hình thành bệnh trĩ ngoại.

   Do bị táo bón: Táo bón là nguyên nhân gây hàng đầu gây ra bệnh trĩ ngoại ở hầu hết mọi người. Đặc biệt, đối với nữ giới mang thai, táo bón là hiện tượng thường xuyên xảy ra. Dựa vào số liệu thống kê, hiện có đến 38% nữ giới đang mang thai gặp phải tình trạng táo bón. Sở dĩ, trường hợp này xảy ra là do sự rối loạn của hệ tiêu hóa, sử dụng thuốc sắt kéo dài hay sự lớn lên của thai nhi trong tử cung đè lên ruột khiến tình trạng táo bón xảy ra.

   Do sự thay đổi của nội tiết tố: Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể sẽ có sự thay đổi cực kỳ rõ rệt. Lúc này, nồng độ hormone progesterone tăng cao quá mức khiến kết cấu các mô nhất là các mô ở tĩnh mạch lỏng lẻo. Qua đó, chúng rất dễ bị tổn thương và gây ra bệnh trĩ ngoại.

   Do các nguyên nhân khác: Bị trĩ ngoại khi mang thai cũng có thể xuất phát từ một số nguyên nhân khác như: Thai phụ tăng cân quá nhiều, ngồi hoặc đứng quá lâu hoặc ít vận động trong thời gian dài.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Bị trĩ ngoại khi mang thai nguy hiểm không?

  Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh trĩ ngoại khác với tiểu đường thai kỳ. Nghĩa là sau khi mang thai, trĩ ngoại sẽ không thể tự khỏi nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, đúng cách. Do đó, nếu thai phụ chủ quan để bệnh ngày một nặng hơn thì sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe thai nhi. Cụ thể như sau

  Thai phụ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, đau đầu khi bị trĩ

  Đối với thai phụ

   Làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ khi bệnh trĩ ngoại chiếm tỷ lệ rất cao và gây nên nhiều khó chịu trong thời kỳ mang thai. Đặc biệt, bệnh gây nên hiện tượng sa búi trĩ khiến búi trĩ không thể tự co lại mà lòi hẳn ra ống hậu môn. Từ đó gây ra các cơn đau khá nghiêm trọng.

   Bị trĩ ngoại khi mang thai sẽ khiến thai phụ luôn có cảm giác đau đầu, mệt mỏi, cơ thể suy nhược, tâm trạng căng thẳng, ăn ngủ không ngon giấc,…

   Trong giai đoạn mắc bệnh, cơ thể thai phụ thường giữ một lượng nước lớn, điều này làm các cơ nhão ra và gây nên tình trạng khó sinh hoặc các búi trĩ phát triển với kích thước lớn làm chèn ép, hẹp đường sinh thường.

   Bệnh trĩ ngoại có thể gây ngứa và khó chịu nhẹ – hoặc hết sức đau đớn nên thai phụ không được chủ quan.

   Thai phụ gặp nhiều khó khăn khi đi đại tiện, lượng máu chảy thành từng tia khiến cơ thể mất nhiều máu. Nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên sẽ khiến thai phụ gặp phải các triệu chứng như ngất xỉu, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, nghiêm trọng hơn có thể gây sinh non.

   Tắc nghẽn, bội nhiễm búi trĩ nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng. Lúc này, các búi trĩ phát triển mạnh, kích thước lớn và dễ hình thành các cục máu đông làm tắc nghẽn búi trĩ. Bên cạnh đó, búi trĩ sẽ tiết ra nhiều dịch nhờn làm ẩm ướt và tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng hậu môn hoặc áp xe hậu môn.

   Các búi trĩ bị nhiễm trùng, hoại tử lâu ngày sẽ hình thành ra các tế bào ác tính. Nếu không xử lý chúng sẽ phát triển thành bệnh ung thư trực tràng, gây tỷ lệ tử vong cao.

  Đối với thai nhi

   Khi mắc bệnh trĩ ngoại, việc sinh thường sẽ rất khó khăn vì động tác rặn lúc sinh sẽ làm kích thước các búi trĩ to lên.

   Vùng hậu môn bị viêm nhiễm khuẩn, có thể gây nhiễm trùng sơ sinh trong trường hợp trẻ sinh thường.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  [Chia sẻ] cách chữa bị trĩ ngoại khi mang thai tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Việc tìm kiếm phương pháp điều trị trĩ ngoại khi mang thai là điều mà các thai phụ quan tâm. Các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi cho biết, việc chữa bị trĩ ngoại khi mang thai nên dùng thuốc đặt hậu môn là chính và không nên sử dụng các biện pháp phẫu thuật can thiệp.

  Cách chữa bị trĩ ngoại khi mang thai

  Nhưng nếu trường hợp bệnh diễn biến nặng, trĩ ngoại đã có biến chứng bác sĩ chuyên khoa thường khuyến khích điều trị bằng các thủ thuật ngoại khoa nhưng diễn ra sau kết thúc quá trình sinh nở. Và thời gian thực hiện thủ thuật an toàn ít nhất là 6 tuần sau khi sinh bởi thời điểm này các mô cơ ở hậu môn đã trở lại bình thường.

  Tùy theo tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh lý, bác sĩ chuyên khoa sẽ khám cũng như đưa ra cách điều trị thích hợp cho người bệnh. Thông thường, các phương pháp mà bác sĩ chuyên khoa chỉ định sau sinh đó là kỹ thuật HCPT.

  HCPT là một trong những phương pháp điều trị trĩ ngoại hiện đại, được áp dụng phổ biến và được kiểm nghiệm về độ an toàn cao nên hạn chế tỷ lệ tái phát đến mức thấp nhất. Phương pháp này sử dụng sóng cao tần, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên hạn chế được vùng tổn thương. Đặc biệt, lượng máu mất đi khá ít và ít gây đau đớn cho nữ giới sau sinh.

       Xem thêm: Mẹo chữa trĩ ngoại bằng rau diếp cá

  Bên cạnh đó, để giảm tỷ lệ bị trĩ ngoại khi mang thai, thai phụ nên lưu ý các vấn đề sau:

   Thai phụ nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều chất xơ và uống nhiều nước để hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt.

   Nên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước muối pha loãng khi xuất hiện trĩ ngoại. Ngay cả khi đi đại tiện hoặc sau khi tắm.

  ★ Thực hiện một số bài tập Kegel (tự co bóp âm đạo, hậu môn) hàng ngày để giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn. Qua đó, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại khi mang thai.

   Nên di chuyển nhẹ nhàng, tránh ngồi hoặc đứng quá lâu để giảm áp lực ở khu vực hậu môn – trực tràng.

  Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là đơn vị chuyên khoa uy tín, ngoài việc mang đến phương pháp điều trị bệnh khoa học, phòng khám còn cung cấp dịch vụ y tế chuyên nghiệp với sự hỗ trợ của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa dày dặn kinh nghiệm. Mọi thủ tục thăm khám đơn giản, nhanh chóng, không chiếm nhiều thời gian của nữ giới sau sinh

  Như vậy, bạn đọc đã biết cách chữa bị trĩ ngoại khi mang thai như thế nào hiệu quả cũng như những thông tin liên quan cần biết. Nếu cần hỗ trợ, tư vấn thêm về bệnh trĩ ngoại khi mang thai, hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua Fanpage, bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 để biết thêm thông tin chi tiết.