Nứt kẽ hậu môn có nhiều cách điều trị khác nhau. Một trong số đó được người bệnh lựa chọn đó là cách bôi thuốc. Vậy, khi bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Hãy cùng các chuyên gia của chúng tôi theo dõi bài viết sau để biết nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không nhé!

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Tại sao người bệnh cần điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn?

  Trước khi trả lời câu hỏi, bệnh nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Người bệnh cần nắm một số thông tin liên quan đến bệnh ngay sau đây.

  Nứt kẽ hậu môn là một trong những bệnh lý khá phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng mà rất nhiều người đều có nguy cơ gặp phải. Bệnh là hiện tượng xuất hiện một số vết nứt hoặc rách ở vùng da niêm mạc khiến người bệnh bị đau rát, ngứa ngáy, chảy máu hoặc đi ngoài ra máu.

  Nếu lỡ mắc bệnh nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên sớm thăm khám và điều trị kịp thời tại cơ sở chuyên khoa uy tín. Việc điều trị sẽ giúp ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm mà người bệnh sẽ gặp phải dưới đây:

   Bệnh có nguy cơ gây ra hiện tượng thiếu máu, thiếu sắt trong cơ thể. Từ đó, khiến người bệnh bị hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, da dẻ kém sắc và choáng ngất.

   Bệnh kém dài làm ảnh hưởng nặng nề đến cơ quan sinh dục, sức khỏe và chức năng sinh sản của người bệnh. Kéo theo đó là hệ lụy vô sinh, giảm tỷ lệ sinh nở và gây ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

   Gây ngộ độc cơ thể và nếu kéo dài, bệnh sẽ làm xuất hiện nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng khác.

   Tăng nguy cơ nhiễm trùng máu ở người mắc bệnh. Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh nứt hậu môn mà người bệnh không nên chủ quan.

   Bệnh nứt kẽ hậu môn rất dễ tái phát và có thể trở thành giai đoạn mãn tính, gây đau rát khó chịu cho vùng hậu môn.

   Tăng nguy cơ gây viêm nhiễm tại hậu môn, thậm chí có thể gây hoại tử và ung thư hậu môn khá nghiêm trọng.

  Tại sao người bệnh cần điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn?

  Để phòng tránh những biến chứng kể trên, việc điều trị bệnh là điều khá cần thiết. Hãy nhanh chóng liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để biết được phương pháp khắc phục hiệu quả.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Top các loại thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn

  Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý có nhiều cách chữa trị khác nhau. Một trong số đó là phương pháp điều trị bệnh bằng thuốc. Vậy, các loại thuốc chữa nứt kẽ hậu môn nào hiệu quả?

  Nhóm thuốc này có tác dụng kháng viêm, ngăn ngừa viêm nhiễm, làm mát da và hàn gắn tổn thương nhanh chóng. Việc dùng thuốc khá đơn giản, tuy nhiên người bệnh cần vệ sinh hậu môn sạch trước khi bôi thuốc.

  Thuốc bôi Proctolog

  Thuốc bôi Proctolog có thành phần chính gồm Trimébutine và Ruscogénines. Việc dùng loại thuốc này sẽ có tác dụng tăng sức bền tĩnh mạch, bảo vệ mạch máu, giúp ngăn ngừa lượng máu mất đi hay cải thiện tình trạng tình nóng rát ở hậu môn. Người bệnh nên bôi thuốc từ 1-2 lần/ngày và không được làm dụng thuốc.

  Thuốc bôi Nitroglycerin

  Nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì tốt hay nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Theo bác sĩ chuyên khoa, thuốc Nitrogylcerin có thành phần chính là Nitroglycerin. Do đó, thuốc có tác dụng giúp thư giãn mạch máu, kích thích máu lưu thông dễ dàng hơn ở người bị nứt kẽ hậu môn.

  Hơn nữa, thuốc có thể làm giảm thiểu cảm giác đau đớn cho người bệnh do nứt kẽ hậu môn gây ra. Người bệnh có thể sử dụng thuốc khi hậu môn có cảm giác đau rát sau mỗi lần đại tiện. Mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối.

  Thuốc bôi Anusol – HC

  Thuốc Anusol – HC cũng được xem là một trong số các loại thuốc chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả. Thuốc gồm các thành phần chính là oxit kẽm, pramoxine, dầu khoáng nên sẽ diệt khuẩn cực nhanh. Đồng thời, làm lành những tổn thương do nứt kẽ hậu môn gây ra cũng như giúp lưu thông dễ dàng hơn.

  Cách dùng loại thuốc này khá đơn giản, người bệnh chỉ cần lấy tăm bông chấm vào thuốc và bôi lên vùng nứt kẽ hậu môn. Từ hiện liên tục khoảng 4-5 lần/ ngày để bệnh nhanh chóng được cải thiện.

  Thuốc bôi Tetracyclin

  Nếu người bệnh còn chưa biết bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn thì Tetracyclin là loại thuốc không thể bỏ qua.

  Thành phần chính của thuốc gồm có Tetracycline hydrochloride với công dụng kháng viêm, diệt khuẩn hiệu quả. Ngăn chặn tình trạng phát triển của virus gây viêm và giúp điều trị nứt kẽ hậu môn vô cùng an toàn, cho kết quả nhanh chóng.

  Tùy theo mức độ bệnh lý, người bệnh có thể bôi thuốc từ 3-4 lần/ ngày. Bác sĩ khuyến cáo nên bôi thuốc trước khi đi ngủ và sau khi đi đại tiện để người bệnh cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Giải đáp câu hỏi: Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không?

  Trở lại với câu hỏi đang được nhiều người bận tâm đó là khi bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Ở trường hợp này, bác sĩ chuyên khoa xin được lý giải như sau.

  Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không?

  Phần lớn, các loại thuốc bôi trị nứt kẽ hậu môn có công dụng tại chỗ, giúp kháng viêm chống nhiễm khuẩn. Đồng thời, giúp tăng cường lưu thông máu, khắc phục và giảm bớt các triệu chứng khó chịu do bệnh nứt kẽ hậu môn gây ra. Đồng thời, thúc đẩy quá trình phục hồi thương tổn, giúp vết thương nhanh lành hơn.

  Tùy vào từng trường hợp và mức độ nứt kẽ hậu môn khác nhau mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp cho từng đối tượng. Do đó, đối với câu hỏi nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Chúng tôi có thể khẳng định là có. Nhưng thuốc sẽ thật sự hiệu quả đối với trường hợp bệnh nhẹ, khi những vết nứt hậu môn không quá nghiêm trọng.

  Bên cạnh đó, việc dùng thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn có khỏi không còn phụ thuộc vào các yếu tố như:

   Người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán kịp thời, chính xác. Việc thăm khám sẽ giúp kê đơn thuốc phù hợp, tránh trường hợp dùng sai thuốc gây ảnh hưởng cho sức khỏe và bệnh nứt kẽ hậu môn.

   Người bệnh cần kiên trì sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ điều trị. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về chữa tại nhà khi chưa có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa.

   Để thuốc bôi trị nứt kẽ hậu môn phát huy công dụng, trước khi bôi thuốc người bệnh cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đúng cách. Sau đó lau khô bằng khăn bông đã được giặt sạch.

   Chú ý sử dụng thuốc theo hướng dẫn bằng cách bôi một lượng nhỏ lên vùng hậu môn bị tổn thương sau khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ.

   Song song với việc dùng thuốc, người bệnh cần kết hợp thay đổi chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất xơ, vitamin, protein,… Hơn nữa, người bệnh cần bổ sung đủ nước cho cơ thể.

   Tránh sử dụng các chất kích thích có hại cho người bị nứt kẽ hậu môn như rượu, bia, cà phê, đồ ngọt hoặc các loại thức ăn cay nóng gây kích ứng dẫn đến ngứa hậu môn.

   Rèn thói quen đi vệ sinh hàng ngày, vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện. Đặc biệt không nhịn đại tiện quá lâu. Người bệnh cũng có thể ngâm rửa hậu môn bằng nước muối pha loãng ngày 2-3 lần để loại bỏ vi khuẩn, virus, tăng cường lưu thông máu đến hậu môn hiệu quả.

   Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cải thiện sức khỏe, nâng cao thể trạng.

   Tránh trường hợp quan hệ tình dục qua hậu môn. Nên mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát và tránh mặc đồ bó sát gây bí bách hậu môn khiến các nứt kẽ.

  Trên đây là những thông tin về bệnh nứt kẽ hậu môn cũng như bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc có khỏi không? Nếu còn thắc mắc về căn bệnh này, hãy liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua Fanpage, bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc trao đổi qua Hotline: 039.863.8725, Zalo: 037 326 4134.