Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là lòi dom. Bệnh trĩ được chia làm hai loại: trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hay cả hai gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh trĩ là do giãn mạch ở thành hậu môn, trực tràng. Do tăng áp lực hoặc là vì thành tĩnh mạch suy yếu. Khi tĩnh mạch phình giãn sẽ làm máu ứ đọng và tạo thành cấu trúc búi. Xảy ra ở phía dưới hoặc trên đường lược.
Các yếu tố dẫn tới bệnh trĩ
– Thói quen ăn uống: Người bị bệnh trĩ thường có chế độ ăn uống ít chất xơ, uống ít nước, dùng nhiều cà phê, lạm dụng bia rượu, ăn nhiều đồ cay nóng, dùng thức ăn khó tiêu dễ gây táo bón.
– Rối loạn tiêu hóa mãn tính: Biểu hiện rối loạn tiêu hóa mãn tính như tiêu chảy, lị, táo bón kéo dài. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn, gây suy yếu – phình giãn thành mạch, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
– Lười vận động, béo phì: Khi cân nặng quá mức sẽ làm gia tăng áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn. Thói quen lười vận động, làm tĩnh mạch bị suy yếu, giãn phình, ứ máu và tạo thành cấu trúc dạng búi.
– Ảnh hưởng trong các giai đoạn sinh lý: Có thể do ảnh hưởng của một số giai đoạn sinh lý như mang thai, hành kinh, sinh nở, rối loạn nội tiết tố.
Chẩn đoán bệnh trĩ
Những biểu hiện của bệnh trĩ có thể nhầm lẫn với xuất huyết tiêu hóa dưới và ung thư trực tràng. Ngoài ra, bệnh trĩ còn có biểu hiện của một số bệnh lý khác. Vì vậy, trước khi can thiệp chữa trị, bác sĩ chuyên môn sẽ thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán như:
– Thăm khám lâm sàng, xem xét các triệu chứng cơ năng, tiền sử sức khỏe của người bệnh, gia đình.
– Tiến hành nội soi để xác định chân búi trĩ, để loại trừ các khả năng như polyp đại tràng, ung thư đại tràng.
– Ngoài ra, bác sĩ sẽ có thể sinh thiết mô hoặc khám tổng quát để loại trừ các khả năng xảy ra.
Sau khi điều trị rò hậu môn bằng phương pháp ngoại khoa, vết thương sẽ khó lành nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng. Nếu gặp phải tình trạng này, người bệnh...
Việc tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu sẽ giúp can thiệp kịp thời và hạn chế những tác hại nguy hiểm. Vậy, các chữa bệnh trĩ ngoại ở...
Tái phát rò hậu môn sau khi phẫu thuật là hiện tượng không hiếm gặp. Tình trạng này có thể gặp ở bất kỳ ai với mức độ bệnh diễn biến nghiêm...
Đi ngoài ra chất nhầy màu trắng là hiện tượng không hiếm gặp. Hiện tượng này có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Vậy, khi đi ngoài ra chất nhầy...
Những thông tin về bệnh áp xe hậu môn trực tràng hiện đang được nhiều người quan tâm. Bởi đây là căn bệnh nguy hiểm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc...
Chảy máu, đau rát, ngứa ngáy hậu môn là các triệu chứng phiền toái do nứt kẽ hậu môn gây ra. Để khắc phục bệnh lý này, nhiều người áp dụng bài...
Theo số liệu thống kê, hiện tỷ lệ nữ giới bị áp xe hậu môn sau sinh chiếm khoảng 55%. Nếu không sớm can thiệp, bệnh sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng...
Trĩ ngoại là một trong những căn bệnh thường gặp ở nữ giới mang thai, nhất là ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Do đó, khi thai phụ bị trĩ...
Khi lỡ bị trĩ ngoại có cần phẫu thuật không? là câu hỏi thường gặp trên các diễn đàn sức khỏe hay diễn đàn bệnh trĩ. Sở dĩ, người bệnh quan tâm...
Hiện nhiều người đang áp dụng cách chữa trĩ ngoại bằng thuốc với mong muốn tiết kiệm chi phí. Vậy, trường hợp mắc bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Để...