Khi nhiễm phải song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae, câu hỏi đầu tiên mà người bệnh quan tâm đó là bệnh lậu có nguy hiểm không? Được biết, lậu được liệt kê vào danh sách các căn bệnh xã hội có tốc độ lây nhiễm khá nhanh. Để biết được bệnh lậu có nguy hiểm không và mức độ nguy hiểm như thế nào? Hãy cùng chúng tôi theo dõi nội dung bài viết sau để có lời giải đáp thỏa đáng bệnh lậu nguy hiểm như thế nào?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Các con đường lây nhiễm bệnh lậu phổ biến nhất

  Một trong những căn bệnh xã hội đáng lưu ý chính là bệnh lậu. Bệnh do một loại vi khuẩn có tên là Neisseria gonorrhoeae (song cầu khuẩn lậu) gây ra. Theo bác sĩ chuyên khoa, lậu là một bệnh nhiễm trùng khá phổ biến, thường gây ra các triệu chứng tại bộ phận sinh dục.

  Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae thường xuất hiện ở cổ tử cung, tử cung, ống dẫn trứng ở nữ giới và niệu đạo nam giới. Ngoài ra, chúng có thể gây nhiễm trùng ở niêm mạc miệng, cổ họng, mắt và trực tràng.

  Do đó, trước khi biết được bệnh lậu có nguy hiểm không? Người bệnh cần nắm rõ các con đường lây nhiễm bệnh phổ biến nhất hiện nay:

   Lây nhiễm qua đường tình dục

  Đối với những cặp quan hệ tình dục không an toàn, không lành mạnh, không sử dụng các biện pháp phòng tránh khi quan hệ với bạn tình mới sẽ là con đường lây bệnh lậu hàng đầu. Bao gồm cả kiểu quan hệ tình dục Oral sex.

  Lúc này, trong quá trình quan hệ tình dục, tác nhân gây bệnh đi theo tinh dịch hoặc dịch âm đạo, len lỏi và xâm nhập vào cơ thể. Trường hợp cơ thể không đủ khả năng miễn dịch thì nguy cơ mắc bệnh lậu khá cao.

   Do tiếp xúc gián tiếp

  Con đường lây bệnh lậu tiếp theo là qua tiếp xúc gián tiếp. Đối với những trường hợp sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như bàn chải đánh răng, khăn, quần áo, chăn đệm, dao cạo râu, ly,..đều có nguy cơ mắc bệnh lậu. Ngoài ra, những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh trong trường hợp người bệnh có vết xước nhỏ cũng rất dễ lây nhiễm bệnh.

  ▼ Lây nhiễm bệnh qua đường máu

  Đối với các trường hợp sử dụng chung kim tiêm, kim truyền máu hoặc cho nhận máu có chứa song cầu khuẩn lậu cũng được xem là con đường gây bệnh phổ biến nhất. Vậy nên, bác sĩ khuyến nghị không nên dùng chung bơm kim tiêm, không nên cho nhận máu khi chưa xác định được nguồn gốc an toàn.

  Các con đường lây nhiễm bệnh lậu cần biết

   Lây truyền từ mẹ sang con

  Trong giai đoạn mang thai, nếu không may thai phụ mắc bệnh lậu thì khả năng thai nhi trong bụng cũng có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Khi không được can thiệp hiệu quả, tác nhân gây bệnh sẽ tiếp tục phát triển, xâm nhập vào cơ thể, đi qua âm đạo, nước ối khiến thai phụ đứng trước nguy cơ sinh non.

  Bên cạnh đó, nếu mẹ bầu bị vi khuẩn lậu tấn công vào đường máu sẽ gây nên tình trạng nhiễm khuẩn bào thai. Điều này làm cho trẻ sinh ra có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh. Nguy hiểm nhất là vi khuẩn bám vào da, niêm mạc gây viêm mắt.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Một số dấu hiệu nhận biết bệnh lậu – Bệnh lậu nguy hiểm như thế nào

  Khi mắc bệnh lậu, tùy theo từng trường hợp mà biểu hiện của bệnh là khác nhau.

  Đối với nữ giới

   Xuất hiện chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần trong ngày, liên tục, dòng nước tiểu yếu, nước tiểu đục hoặc đôi khi có lẫn máu trong nước tiểu.

   Huyết trắng có màu bất thường, ra nhiều, có mùi hôi. Đặc biệt, khi quan sát trong âm đạo, cổ tử cung có thể thấy bị sưng phù, tấy đỏ khá nghiêm trọng.

   Xuất hiện triệu chứng đau toàn bộ khu vực xương chậu, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sốt cao, nôn mửa, người có thể bị ớn lạnh.

   Khu vực âm đạo, âm hộ có triệu chứng ngứa ngáy. Đi kèm là triệu chứng bụng dưới bị đau âm ỉ, đau rát nghiêm trọng khi quan hệ tình dục.

  Đối với nam giới

   Tương tự như nữ giới, nam giới mắc bệnh cũng gặp chứng rối loạn tiểu tiện. Biểu hiện cụ thể nhất là chứng tiểu rắt, tiểu nóng, tiểu nhỏ giọt, tiểu nhiều lần trong ngày, luôn có cảm giác buồn tiểu liên tục, mỗi lần đi tiểu cảm thấy rất đau buốt.

   Nước tiểu hơi đục, có mùi khai nồng. Có trường hợp trong nước tiểu kèm theo mủ màu trắng đục hoặc vàng chảy, cuối bãi nước tiểu thường có máu đỏ tươi.

   Cảm giác đau dọc niệu đạo, vùng sống lưng và phía bụng dưới, có triệu chứng ớn lạnh, gấy sốt cao.

   Lỗ sáo có biểu hiện sưng đỏ, ngứa ngáy rất khó chịu. Có trường hợp tiết dịch mủ và dịch nhầy vào sáng sớm sau khi ngủ dậy.

   Dương vật cương cứng gây đau nhức hoặc đau khi quan hệ tình dục. Ngoài ra, có trường hợp đau buốt khi xuất tinh hoặc gặp phải hiện tượng xuất tinh ra máu.

   Cơ thể luôn bị mệt mỏi, nổi hạch dày đặc ở bẹn.

  Bên cạnh đó, trường hợp mắc bệnh lậu ở miệng sẽ xuất hiện các biểu hiện như:

   Tại khoang miệng xuất hiện các ổ mủ có màu trắng hoặc hơi ngả sang vàng.

   Cổ họng xuất hiện cảm giác đau rát, sưng tấy và ngứa ngáy thường xuyên.

   Các mụn mủ bắt đầu có dấu hiệu bị lở loét kèm theo mùi hôi tanh khó chịu.

   Quang cổ nổi hạch bạch huyết gây sưng đau, khó chịu.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Trường hợp mắc bệnh lậu có nguy hiểm không? Lý giải từ các chuyên gia

  Trở lại với trường hợp đang được nhiều người quan tâm, bệnh lậu có nguy hiểm không và nguy hiểm như thế nào? Theo bác sĩ chuyên khoa, nếu người bệnh chậm trễ trong việc khám chữa bệnh lậu sẽ khiến bản thân đối mặt với những biến chứng vô cùng nặng nề.

  Bệnh lậu có nguy hiểm hay không?

  Bệnh lậu có nguy hiểm không – biến chứng tại bộ phận sinh dục

  Vi khuẩn lậu trú ngụ và phát triển ở bên ngoài bộ phận sinh dục sẽ tấn công, xâm nhập vào bên trong và gây ra các biến chứng:

   Bệnh lậu ở nam giới gây ra các bệnh lý như: viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo, viêm túi tinh, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương,… Các bệnh lý này không những ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn gây ra tình trạng tiểu khó, thậm chí bí tiểu.

   Bệnh lậu ở nữ giới dẫn đến các bệnh lý như: viêm phần phụ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, đa nang buồng trứng, viêm buồng tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng, vòi trứng, viêm buồng trứng,…

  Bệnh lậu có nguy hiểm không – ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng sinh sản

   Bệnh lậu gây vô sinh cho cả nam và nữ: Tình trạng viêm nhiễm do bệnh lậu gây ra, kéo dài nhiều ngày sẽ làm suy giảm quá trình thụ thai. Những viêm nhiễm tại bộ phận sinh dục nữ giới làm ngăn cản quá trình tinh trùng gặp trứng. Ngược lại với nam giới, tình trạng viêm nhiễm do lậu khiến chất lượng và số lượng tinh trùng suy giảm, dẫn đến vô sinh – hiếm muộn ở cả hai.

   Ảnh hưởng đến thai kỳ: Đối với nữ giới mắc bệnh lậu khi mang thai, song cầu khuẩn lậu có thể gây biến chứng sảy thai, thai chết lưu, sinh non. Đặc biệt, thai nhi sinh ra sẽ bị quái thai, dị dạng, phát triển không toàn diện. Nếu trường hợp bệnh nặng, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả tính mạng của thai phụ.

        Xem thêm: Giải đáp bệnh lậu có tự khỏi được không?

  Bệnh lậu có nguy hiểm không – gây biến chứng ở mắt, miệng, hậu môn

   Biến chứng ở mắt: Bệnh có thể làm giảm thị lực, gây viêm mắt, viêm giác mạc, nặng nhất là gây mù lòa cho người bệnh.

   Biến chứng ở miệng: Gây biến chứng viêm amidan, viêm họng, đau họng cấp, viêm phế quản,… Tất cả những biến chứng này đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nhai, nuốt. Đặc biệt, gây ra mùi hôi khó chịu nên người bệnh thường mặc cảm, tự ti.

   Biến chứng ở hậu môn: Gây viêm nhiễm hậu môn, sưng tấy, đau rát, chảy dịch. Cảm giác đau rát tăng lên khi đi đại tiện, kéo theo giảm ham muốn tình dục hoặc tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh trĩ khá cao.

  TÓM LẠI: Với những biến chứng kể trên, người bệnh đã biết bệnh lậu có nguy hiểm không? Để phát hiện bệnh kịp thời, người bệnh nên thăm khám nam khoa, phụ khoa theo đình kỳ giúp tầm soát bệnh tốt nhất.

  Ngoài ra, đối với các trường hợp mắc bệnh không được chủ quan. Thay vào đó cần tiến hành thăm khám và điều trị bệnh kịp thời tại các địa chỉ chuyên khoa uy tín, điển hình là cơ sở y tế tư nhân Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.

  Nếu còn bất kỳ vướng mắc nào liên quan đến trường hợp bệnh lậu có nguy hiểm không? Hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi đến Hotline: 039.863.8725 để biết thêm thông tin chi tiết.