Nội dung
Bệnh giang mai có thể lây nhiễm từ người này sang người khác bằng nhiều con đường khác nhau. Vậy, với trường hợp bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Để lý giải cụ thể cho vấn đề này, xin mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau.
Giang mai là gì? Nhận biết bệnh giang mai qua những biểu hiện nào?
Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bệnh giang mai là gì cũng như các biểu hiện cần biết.
Bệnh giang mai là bệnh gì?
Giang mai được hiểu đơn giản là một trong số những căn bệnh xã hội nguy hiểm và có tính truyền nhiễm cao. Theo các chuyên gia, mức độ nguy hiểm của bệnh giang mai chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ mang tên HIV/AIDS.
Tác nhân gây bệnh giang mai là do sự xâm nhập của xoắn khuẩn Treponema pallidum vào cơ thể của người. Từ đó gây tổn thương vùng da, niêm mạc, nếu kéo dài các xoắn khuẩn sẽ di chuyển vào các cơ quan quan trọng khác như xương, tim mạch hay hệ thần kinh khiến người bệnh chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.
Nhận biết bệnh giang mai qua những biểu hiện nào?
Dường như các biểu hiện của bệnh giang mai không phải lúc nào cũng rõ ràng. Một số trường hợp bị bệnh giang mai không có triệu chứng. Tuy nhiên có trường hợp ngay từ khi mắc bệnh, cơ thể đã dần xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
- Hình thành nên các vết màu đỏ, có hình dạng nông, tròn hoặc bầu dục. Đặc biệt, người bệnh cảm thấy không đau, không ngứa, không mủ và vết đỏ thường xuất hiện trên dương vật, âm đạo hoặc xung quanh hậu môn,…
- Sau 4 – 10 tuần, cơ thể người bệnh sẽ nổi nốt ban đỏ xung quanh lưng, lòng bàn tay, bàn chân. Nếu ấn vào các vết ban tự mất đi và thấy còn cảm thấy đau rát.
- Có trường hợp còn xuất hiện các vết sần, các nốt phỏng nước, vết loét trên da và dễ lan rộng sang xung quanh bởi các vết sần, loét có chứa rất nhiều xoắn khuẩn.
- Bên cạnh đó, người bệnh còn bị đau nhức xương khớp, rụng tóc, sụt cân, nhiệt độ cao (sốt), mệt mỏi và các tuyến bị sưng ở cổ, háng hoặc nách.
Giang mai kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, làm phá vỡ hệ tim mạch, gây bại liệu, tăng nguy cơ đột quỵ, hẹp đồng tử, viêm dây thần kinh thị giác, mù lòa, suy giảm trí nhớ,… Vậy nên, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ bản thân mắc bệnh, hãy nhanh chóng tiến hành thăm khám và xét nghiệm kịp thời.
Giải đáp vướng mắc: Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không ?
Dựa theo các tài liệu y khoa cho biết, giang mai là một bệnh xã hội lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Trường hợp này chiểm tỷ lệ khoảng 90%. Ngoài ra, căn bệnh này còn lây nhiễm từ mẹ sang con, dùng chung vật dụng cá nhân hoặc lây nhiễm qua đường máu.
Bệnh giang mai có lây qua nước bọt không?
Vậy, trường hợp bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Bác sĩ chuyên khoa cho biết, bên cạnh những con đường lây nhiễm bệnh kể trên thì giang mai có thể lây nhiễm qua nước bọt. Tuy nhiên, con đường này không quá phổ biến nhưng vẫn có khả năng xảy ra.
Việc lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai qua nước bọt thường khiến bệnh gây tổn thương ở lưỡi và miệng khi chúng tấn công vào khoang miệng. Từ đó, gây ra các nốt lở loét khiến người bệnh vô cùng khó chịu.
Như vậy, bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua nước bọt bằng các con đường chính sau đây:
“Yêu” bằng miệng
Bị bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Đối với những trường hợp “yêu” bằng miệng với người mắc bệnh thì nguy cơ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai qua nước bọt là khá cao. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai sẽ gây bệnh ở miệng, hoặc ngược lại.
Hôn môi với người bị giang mai
Ngoài việc “yêu” bằng miệng, bệnh giang mai còn có thể lây qua hành vi hôn môi với người mắc bệnh. Nguyên nhân là do các xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong nước bọt hoặc máu từ niêm mạc miệng, nướu của người bệnh sẽ lây lan qua đường miệng và khiến người khỏe mạnh mắc bệnh.
Con đường khác
Việc dùng chung những vật dụng có chứa nước bọt như chỉ nha khoa, bàn chải đánh răng, đũa, thìa, cốc uống nước, ly,…. cũng có thể khiến xoắn khuẩn giang mai lây nhiễm chéo. Do đó, cần phải sử dụng riêng tất cả mọi đồ đạc cá nhân với người khác để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mình.
TÓM LẠI: Nếu đã biết rõ bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Mọi người đặc biệt cần chú ý các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày. Nhất là những người bạn nghi ngờ có các biểu hiện giống với dấu hiệu bệnh giang mai.
Xem thêm: Bệnh giang mai có tái phát không?
Các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả
Quá trình chữa trị bệnh giang mai vô cùng tốn kém và tốn nhiều công sức. Thậm chí, người mắc bệnh còn phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
Cho nên, cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe. Mọi người cần áp dụng các cách phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả.
Sau đây là các biện pháp phòng tránh xoắn khuẩn giang mai cần biết:
Quan hệ tình dục lành mạnh là biện pháp phòng tránh giang mai
- Tuyệt đối không nên sử dụng chung vật dụng cá nhân
Tuyệt không không nên dùng chung đồ dùng cá nhân, ngay cả với người nhiễm bệnh hoặc không nhiễm bệnh. Vì nếu tiếp xúc với dịch tiết hoặc máu có xoắn khuẩn giang mai sẽ khiến bản thân có tỷ lệ mắc bệnh cao.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng, lối sống khoa học
Khi bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng. Đồng thời, đây cũng là cách hạn chế được sự xâm nhập vi khuẩn, virus gây bệnh. Nhất là xoắn khuẩn gây bệnh giang mai.
Ngoài ra, để giúp cơ thể thêm khỏe mạnh, việc luyện tập thể dục thể thao cũng là biện pháp hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, nên thực hiện những bài vận động nhẹ hoặc chơi những môn thể thao không gây mất sức.
- Quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng
Bác sĩ khuyến cáo, mọi người chỉ nên quen và có tình cảm với một người, hạn chế tối đa việc quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai. Và khi quan hệ tình dục với bạn tình mới, cần sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn như mang bao cao su.
- Không dùng chung bơm kim tiêm
Dù ở trường hợp khẩn cấp, mọi người cũng không nên sử dụng chung bơm kim tiêm với ai để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội. Chẳng hạn như bệnh giang mai.
- Thăm khám sức khỏe theo định kỳ
Nên có thói quen thăm khám sức khỏe theo định kỳ để nắm bắt được những thay đổi bất thường bên trong cơ thể. Việc chủ động thăm khám sẽ là một trong những cách hữu hiệu để phòng bệnh giang mai. Nếu mắc bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp, tăng khả năng chữa trị thành công.
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín, chất lượng, trong đó có bệnh giang mai. Chúng tôi hiện ứng dụng những phương pháp điều trị giang mai khoa học, hiện đại, cho kết quả khả quan bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch.
Bên cạnh việc mang đến phương pháp tân tiến, chúng tôi còn đầu tư, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất. Từ đó không những giúp người bệnh cảm thấy thoải mái mà còn tăng hiệu quả trong việc chẩn đoán, điều trị bệnh.
Như vậy, thông qua phạm vi bài viết trên mọi người đã biết bệnh giang mai có lây qua nước bọt không? Nếu muốn thăm khám, xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai, đừng ngần ngại trao đổi với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.