Nội dung
Giang mai là một trong những loại bệnh xã hội nguy hiểm cần phát hiện và can thiệp điều trị kịp thời để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm phát sinh. Vậy Bệnh giang mai để lâu có sao không, có nguy hiểm không? hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp qua bài viết được chia sẻ bên dưới đây.
Triệu chứng nhận biết của bệnh giang mai cần lưu ý
Trước khi giải đáp bệnh giang mai để lâu có sao không cần nắm rõ một số dấu hiệu nhận biết về bệnh lý này. Giang mai là bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum tấn công và gây bệnh. Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ xếp sau bệnh thế kỷ HIV/ AIDS.
Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể sẽ trải qua thời gian ủ bệnh từ 10 – 90 ngày tùy vào cơ địa của từng người. Người mắc bệnh giang mai sẽ trải qua từng giai đoạn bệnh lý với những biểu hiện đặc trưng như:
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Giai đoạn đầu: Bệnh nhân hình thành vết loét hoặc khối u nhỏ được gọi là săng giang mai, có thể đau nhẹ hoặc không đau rát và sẽ tự lành sau 3 – 5 ngày mà không cần điều trị.
Giai đoạn 2: Trải qua vài tuần mắc bệnh, bắt đầu xuất hiện các nốt ban đỏ từ phần thân người và sau đó bao phủ toàn bộ cơ thể. Tuy nhiên các nốt ban này thường không gây ngứa, nổi mụn ở cơ quan sinh dục và vùng miệng kèm theo một số triệu chứng khác như: cơ thể mệt mỏi, đau họng, nhức đầu, đau nhức cơ,…
Giai đoạn 3: Tùy vào cơ địa của mỗi người mà người bệnh có thể mất từ 2 – 10 năm để chuyển sang giai đoạn 3. Người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như viêm khớp, đau khớp, mù mắt, tê liệt, hình thành khối u và các vết loét trên da. Ở mức độ nặng nhất có thể gây tổn thương nghiêm trọng lên các cơ quan trên cơ thể như não, tim, gan và một số cơ quan khác.
>> Xem thêm: Bệnh giang mai có tái phát không?
Bệnh giang mai để lâu có sao không?
Bệnh giang mai để lâu không được phát hiện và có phương pháp điều trị hiệu quả sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản và chất lượng cuộc sống người bệnh, cụ thể như:
Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày
Các triệu chứng của bệnh giang mai sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, cản trở công việc, sinh hoạt hàng ngày và chất lượng cuộc sống người bệnh.
Dễ lây nhiễm bệnh
Bệnh giang mai để lâu có sao không – Bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm cao qua nhiều con đường khác nhau như quan hệ tình dục, tiếp xúc với máu, lây truyền từ thai phụ sang thai nhi hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh. Do đó xoắn khuẩn giang mai có thể dễ dàng lây nhiễm cho vợ chồng/ bạn bè/ người thân xung quan.
Bệnh giang mai để lâu phát sinh nhiều biến chứng nghiêm trọng
Nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi
Nếu mẹ bầu bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai khi đang mang thai thì rất dễ lây nhiễm cho thai nhi gây nên các tình trạng như sinh non, sảy thai, thai chết lưu, chết ngay sau sinh (tùy từng trường hợp). Nếu trẻ chào đời thì có nguy cơ rất cao mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Tổn thương cơ quan nội tạng cơ thể
Bệnh giang mai để lâu có sao không – Bệnh giang mai để lâu có thể khiến tác nhân gây bệnh xâm nhập vào sâu bên trong mạch máu và dần ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể. Cụ thể như xoắn khuẩn giang mai tấn công vào thần kinh gây viêm màng não, tổn thương mạch máu não, động kinh, đột quỵ. Giang mai còn có thể gây phình mạch, tổn thương mô và nội tạng, hình thành các bệnh lý xương khớp như loãng xương, bại liệt, tử vong,…
Tăng nguy cơ nhiễm HIV
Theo nghiên cứu cho biết, người mắc bệnh giang mai do lây truyền qua đường tình dục, hình thành các vết loét sẽ có nguy cơ bị nhiễm HIV cao gấp 2 – 5 lần người bình thường.
>> Xem thêm: Top những cách phòng tránh bệnh giang mai đơn giản hiệu quả
Bệnh giang mai có thể sống bao lâu nếu không điều trị?
Bệnh giang mai để lâu có sao không – Như đã nhận định bên trên, bệnh giang mai nếu không được điều trị hiệu quả có thể dẫn đến nguy cơ tử vong. Để có được câu trả lời chính xác bệnh giang mai có thể sống được bao lâu sẽ dựa trên nhiều yếu tố khác nhau:
Tình trạng bệnh lý: Nếu người bệnh phát hiện sớm, bệnh ở giai đoạn nhẹ và chưa phát sinh biến chứng và điều trị hiệu quả thì thời gian sống có thể kéo dài hoặc chữa khỏi hoàn toàn. Với trường hợp bệnh chuyển biến nặng thì các phương pháp điều trị chỉ mang tính chất hỗ trợ tạm thời, không mang lại hiệu quả triệt để, thời gian sống ngắn đi.
Sức khỏe người bệnh: Đối với trường hợp người mắc bệnh giang mai có sức khỏe tốt, khả năng miễn dịch cao, thể trạng khỏe mạnh sẽ làm bệnh chậm phát triển, xoắn khuẩn khó sinh sôi nên thời gian sống sẽ được kéo dài hơn.
Phương pháp điều trị: Với phương pháp điều trị bằng thuốc chỉ áp dụng hiệu quả với bệnh lý nhẹ. Nếu điều trị không hiệu quả sẽ không có tác dụng tiêu diệt xoắn khuẩn tận gốc nên dễ tái phát bệnh. Nếu áp dụng phương pháp điều trị hiện đại với phác đồ điều trị rõ ràng thì sẽ tiêu diệt tận gốc bệnh lý, tăng cường hệ miễn dịch, ổn định sức khỏe.
Bệnh giang mai sống được bao lâu tùy thuộc vào nhiều yếu tố
Khuyến cáo: Bệnh giang mai cần phát hiện sớm và có phương pháp điều trị kịp thời để người bệnh có thể nhanh chóng hồi phục sức khỏe, điều trị dễ dàng hơn, đạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm cả chi phí và thời gian khám chữa bệnh. Đặc biệt là ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe có thể phát sinh.
Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là địa chỉ điều trị giang mai và các bệnh xã hội khác uy tín, chất lượng tại Vinh. Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều kinh nghiệm trực tiếp thăm khám, chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả; áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến với các trang thiết bị, máy móc được nhập khẩu từ nước ngoài; chi phí khám chữa bệnh hợp lý, được công khai minh bạch theo bảng giá niêm yết của Bộ Y tế.
Hy vọng với bài viết trên đây đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Bệnh giang mai để lâu có sao không, có nguy hiểm không? Mọi thông tin liên quan hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ tư vấn chi tiết và miễn phí.