Nội dung
Giang mai là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng sợ nhất hiện nay. Thế nhưng, một số trường hợp vẫn chưa nắm rõ các tác hại của bệnh giang mai. Khiến bệnh đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng con người. Do đó, để nắm rõ tác hại của bệnh giang mai tới đời sống hiện nay, đừng bỏ qua bài viết sau.
Bệnh giang mai: Các con đường lây nhiễm cần biết
Bệnh giang mai là một căn bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này được tìm ra vào năm 1905, chúng có hình lò xo, bao gồm 6 – 14 vòng xoắn.
Theo bác sĩ chuyên khoa, xoắn khuẩn giang mai thường thấy nhiều nhất trong các tổn thương như săng, mảng niêm mạc, hạch,… Do đó, bệnh lây truyền mạnh nhất là vào giai đoạn 1 và 2. Vì lúc này, các thương tổn trên da và niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai.
Xoắn khuẩn giang mai lây qua đường tình dục
Đây là con đường lây truyền xoắn khuẩn giang mai chủ yếu nhất. Thường chiếm tới 90% các trường hợp mắc bệnh. Do đó, nếu có quan hệ không an toàn với người bệnh bao gồm đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng đều có nguy cơ lây nhiễm rất cao.
Xoắn khuẩn giang mai lây truyền từ thai phụ sang thai nhi
Những trường hợp mang thai bị nhiễm giang mai sẽ có nguy cơ truyền sang thai nhi trong thời kỳ từ tháng thứ 4 trở đi. Các xoắn khuẩn có thể lây qua nhau thai, nước ối.
Ngoài ra, đối với trường hợp sinh thường, trẻ sẽ tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai ở âm đạo nên sẽ nhiễm bệnh. Tác hại của bệnh giang mai bẩm sinh đó là tăng nguy cơ tử vong ngay từ khi còn là bào thai hoặc trẻ chậm phát triển về thể chất lẫn trí tuệ.
Xoắn khuẩn giang mai lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp
Với những trường hợp có tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai qua vết xước trên da, niêm mạc cũng có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Vì lúc này, các vết trầy xước ngoài da là “cửa ngõ” cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập và gây bệnh. Khi các tổn thương ngoài da tiếp xúc với dịch nhầy hoặc máu có mang xoắn khuẩn giang mai thì nguy cơ nhiễm bệnh rất cao.
Xoắn khuẩn giang mai lây truyền qua đường máu
Việc sử dụng chung các dụng cụ bơm kim tiêm hay nhận máu từ người bệnh sẽ khiến xoắn khuẩn giang mai dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Trường hợp lây nhiễm bằng đường máu có khả năng nhiễm bệnh không cao do sau khi trữ máu trong ngăn đông, xoắn khuẩn giang mai sẽ chết sau 3 – 4h.
Cảnh báo các tác hại của bệnh giang mai tới đời sống
Xoắn khuẩn giang mai phát triển qua nhiều giai đoạn. Vào giai đoạn cuối, tác nhân gây bệnh đã đi sâu vào máu. Đồng thời hình thành các củ giang mai, gôm giang mai khiến mạch máu dễ bị tắc nghẽn, thậm chí vỡ hoặc thủng. Từ đó, dẫn đến các tác hại của bệnh giang mai như sau:
Cảnh báo tác hại của bệnh giang mai tới đời sống
Biến chứng thương tổn đến hệ thần kinh
Hệ thần kinh của người bệnh bị tổn thương bao gồm ở não và tủy sống. Thậm chí có thể gây liệt, rối loạn vận động, mất cảm giác tại các chi và làm suy sụp tinh thần của người bệnh.
Gây nguy hiểm ở nội tạng
Tác hại của bệnh giang mai được nhắc đến đó là gây nguy hiểm cho nội tạng. Lúc này, người bệnh thường gặp là các vấn đề về dạ dày kèm theo những cơn đau đột ngột ở bụng trên, lồng ngực và ngực.
Một số trường hợp còn gây ra cảm giác buồn nôn, thậm chí ói ra mật. Các triệu chứng ở ruột non gồm tình trạng tiêu chảy, đau bụng. Thanh quản và cổ họng cũng có biểu hiện khó nuốt, hô hấp gặp nhiều khó khăn, bài tiết nước tiểu khó.
Biến chứng tim mạch
Xoắn khuẩn giang mai gây tổn thương trực tiếp lên van tim, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn động mạch vành. Qua đó, khiến người bị dễ gặp các cơn đau tức ngực, khó thở.
Vô sinh – hiếm muộn
Xoắn khuẩn giang mai nếu không được điều trị sớm còn có thể xâm nhập và tàn phá một số cơ quan quan trọng trong hệ sinh dục của con người. Chẳng hạn như tinh hoàn, ống dẫn tinh, mào tinh, tuyến tiền liệt, vòi trứng, cổ tử cung, tử cung, buồng trứng,…
Một khi những cơ quan này tổn thương nghiêm trọng sẽ gây ra biến chứng vô sinh hiếm muộn. Do đó, đây được xem là một trong những tác hại của bệnh giang mai nguy hiểm không thể bỏ qua.
Xuất hiện các cơn đau ở các chi
Người bệnh đau đớn ở các chi, như bị dao cắt, bị giật mạnh hoặc như bị đốt. Các cơn đau thường gặp ở chi dưới hoặc cũng có thể đau từ mặt xuống tận chân.
Gây rối loạn chức năng co thắt
Nhắc đến các tác hại của bệnh giang mai, chúng ta không thể bỏ qua tình trạng rối loạn chức năng co thắt. Bệnh gây tổn thương đốt thứ 2 – 4 ở lưng, ảnh hưởng đến bàng quang với các biểu hiện: buồn tiểu nhưng không có nước tiểu, dẫn đến bí tiểu và tiểu không kiểm soát.
Biến chứng tại khu vực mắt
Người bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thường có đồng tử mắt không bình thường, mất phản xạ ánh sáng. Mặc dù vẫn tồn tại phản xạ điều tiết nhưng phần cơ mắt tê bì, mí mắt không đồng và thần kinh thị giác bị tổn hại nghiêm trọng.
Biến chứng ở sản phụ
Tác hại của bệnh giang mai tới đời sống đó là gây ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi. Nữ giới có thai nhưng nhiễm xoắn khuẩn sẽ truyền bệnh trực tiếp sang cho thai nhi. Lúc này, thai dễ bị chết lưu, sảy thai, sinh non hoặc trẻ gặp nhiều biến chứng sau khi sinh.
>>> Xem thêm: Tìm hiểu các giai đoạn bệnh giang mai
Bật mí địa chỉ điều trị giang mai hiệu quả
Để ngăn chặn các tác hại của bệnh giang mai, việc thăm khám hỗ trợ điều trị bệnh tại các cơ sở y tế uy tín là điều mà bất kỳ người bệnh nào cũng quan tâm. Hiểu được điều đó, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đã ra đời.
Tại đây, quá trình khám chữa bệnh giang mai diễn ra hiệu quả, an toàn với những thế mạnh như:
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi – Địa chỉ điều trị giang mai hiệu quả
Công nghệ điều trị hiện đại
Phòng khám triển khai nhiều phương pháp điều trị nhằm khắc phục tốt các tác hại của bệnh giang mai. Ngoài việc dùng thuốc, các y – bác sĩ còn chỉ định công nghệ miễn dịch cân bằng. Phương pháp này mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh với các ưu điểm nhanh, gọn, an toàn, loại bỏ xoắn khuẩn giang mai chỉ trong 1 liệu trình và hạn chế nguy cơ tái phát.
Thiết bị y tế cao cấp
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là đơn vị đi đầu trong việc đầu tư các thiết bị nhập khẩu cao cấp giúp quá trình thăm khám, kiểm tra và điều trị bệnh giang mai diễn ra hiệu quả.
Đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp
Chúng tôi chúng trọng đầu tư nguồn nhân lực dồi dào. Các y – bác sĩ, nhân viên y tế, điều dưỡng viên tại đâu là những người am hiểu sâu về lĩnh vực bệnh lý. Đồng thời, đội ngũ nhân viên còn được đào tạo bàn bản với kinh nghiệm lâm sàng phong phú, góp phần bảo vệ sức khỏe con người trước xoắn khuẩn gây giang mai.
Chi phí minh bạch
Phí thăm khám và điều trị bệnh giang mai được căn cứ dựa trên các yếu tố như: Mức độ bệnh lý, tình trạng sức khỏe của người bệnh, phương pháp điều trị, dịch vụ y tế được sử dụng,… Do đó, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi cam kết tuân thủ theo đúng các quy định về mức giá cũng như công khai với từng người, hạn chế không phát sinh thêm các khoản phí điều trị khác.
Dịch vụ y tế chuyên nghiệp
Thủ tục thăm khám tại đây được rút gọn, hỗ trợ đặt hẹn trước mà không cần ra khỏi nhà giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người bệnh. Ngoài ra, phòng khám còn hỗ trợ tư vấn trực tuyến hoàn toàn miễn phí, đảm bảo tính bảo mật cao.
Giờ đây, người bệnh đã nắm rõ các tác hại của bệnh giang mai. Để điều trị hiệu quả, hãy liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết về cách đặt hẹn nhanh chóng!