Giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm nhất bởi những biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu không được phát hiện kịp thời và chữa trị đúng cách. Do đó để có thể phòng tránh và hạn chế được các biến chứng nghiêm trọng của bệnh lý cần tìm hiểu những nguồn gốc bệnh giang mai cũng như các con đường lây nhiễm bệnh được chia sẻ chi tiết qua bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giang mai là bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu nguồn gốc bệnh giang mai cần nắm rõ một số thông tin chính về bệnh lý này. Các chuyên gia y khoa cho biết, giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ xếp sau căn bệnh thế kỷ HIV/ AIDS. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai có thể khoa học là Treponema pallidum gây nênh. Đây là một loại vi khuẩn có dạng lò xo, gồm 6 – 14 vòng xoắn (tùy loại).

Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra

Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra

Xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể và tồn tại trong máu, dịch vùng kín và lây nhiễm sang cho người khác chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Mọi người ai cũng có thể bị mắc bệnh giang mai, tuy nhiên tỷ lệ nữ giới mắc bệnh giang mai lại nhiều hơn nam giới do cấu trúc bộ phận sinh dục nữ khá phức tạp.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Hình ảnh vết loét giang mai ở nam và nữ

[Giải đáp] Nguồn gốc bệnh giang mai

Trên thực tế, nguồn gốc xuất hiện của bệnh giang mai tính đến nay vẫn chưa được xác định chính xác. Có các lý thuyết đã được đưa ra để giải đáp cho nguồn gốc bệnh giang mai, cụ thể như:

hình ghi chúNăm công nguyên 79, một vụ núi lửa phun trào đã phá hủy một thị trấn của La Mã tạ Pompeii. Khai quật và nghiên cứu những di hài của người dân bị chôn vùi đã cho thấy những bằng chứng về sức khỏe cũng như các dấu tích nhận biết bệnh giang mai còn lưu lại trong men răng. Trong đó, di hài của một cặp sinh đôi cho thấy chắc chắn những dấu hiệu của bệnh lý giang mai bẩm sinh.

hình ghi chúNhiều người lại cho rằng, nguồn gốc bệnh giang mai bắt nguồn từ đoàn thám hiểm của nhà thám hiểm lừng danh Christopher Columbus. Vào thế kỷ thứ 15, sau khi trở về từ châu Mỹ, hải đoàn Columbus đã mang bệnh giang mai về châu Âu. Trường hợp bệnh lý đầu tiên được phát hiện vào năm 1495, tức là sau 3 năm hải đoàn Columbus quay về.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai phổ biến

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, xoắn khuẩn Treponema pallidum chính là nguồn gốc bệnh giang mai. Loại khuẩn này có khả năng lây nhiễm bệnh nhanh chóng từ người sang người bởi nhiều con đường khác nhau. Chính vì vậy mà nhiều người có đời sống lành mạnh vẫn có khả năng mắc bệnh với những nguyên nhân không ngờ đến, như:

mũi tên màu tím Quan hệ tình dục không an toàn: Với những người có đời sống tình dục phóng khoáng, quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người sẽ là nguyên nhân làm cho bệnh giang mai lây nhiễm và ngày càng gia tăng nhanh chóng. Tất cả hình thức quan hệ qua đường hậu môn, âm đạo, miệng đều là những con đường thuận lợi để xoắn khuẩn tấn công và lây nhiễm.

mũi tên màu tím Lây nhiễm qua đường máu: Nguồn gốc bệnh giang mai – Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công vào cơ thể sẽ xâm nhập vào đường máu và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, nếu bạn nhận máu, bơm kim tiêm từ người bệnh thì xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công và gây bệnh lý.

Bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm nhanh chóng

Bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm nhanh chóng

mũi tên màu tím Lây nhiễm qua vết thương hở: Việc tiếp xúc với vết thương hở dính máu hoặc nước bọt của người bệnh rồi đưa tay dụi mắt, chạm vào miệng hoặc bộ phận sinh dục có thể gây nhiễm bệnh giang mai.

mũi tên màu tím Lây nhiễm qua vật trung gian: Nguồn gốc bệnh giang mai – Bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm nếu dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn tắm,… với người bệnh.

mũi tên màu tím Lây nhiễm từ mẹ sang con: Xoắn khuẩn giang mai có thể lây nhiễm trực tiếp từ mẹ sang bé nếu mẹ bầu mắc bệnh giang mai trong thai kỳ.

Gửi câu hỏi thắc mắc về bệnh giang mai vào KHUNG CHAT phía dưới để được chuyên gia hỗ trợ tư vấn nhanh chóng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Biểu hiện nhận biết bệnh giang mai cần lưu ý

Sau khi tìm hiểu nguồn gốc bệnh giang mai và các con đường lây nhiễm bệnh thì việc nhận biết các triệu chứng bệnh lý là điều quan trọng để phát hiện bệnh sớm cũng như có hướng điều trị hiệu quả.

Sau khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ trải qua thời gian ủ bệnh từ 10 – 90 ngày (tùy vào cơ địa của mỗi người). Sau thời gian ủ bệnh, các triệu chứng bệnh lý sẽ xuất hiện và trải qua các giai đoạn cụ thể:

Giai đoạn đầu tiên

Bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, dương vật,… bắt đầu xuất hiện các nốt săng giang mai, có hình tròn hoặc hình bầu dục, không gây đau, không ngứa, nổi mủ ở vùng bẹn. Sau đó, các nốt săng sẽ biến mất sau khoảng từ 3 – 8 tuần, khiến nhiều người chủ quan nhưng thực chất là xoắn khuẩn đã thâm nhập vào sâu bên trong máu người bệnh.

Giai đoạn 2

Xuất hiện các nốt ban màu tím hoặc hồng và gây nổi ban ở bẹn, nách, cổ. Bên cạnh đó người bệnh có thể kèm theo các triệu chứng khác như đau nhức xương khớp, chán ăn, mệt mỏi,…

Biểu hiện bệnh giang mai qua từng giai đoạn bệnh lý

Biểu hiện bệnh giang mai qua từng giai đoạn bệnh lý

Giai đoạn 3

Các thương tổn biến thành các vết sần, sẹo trên da. Ngoài ra, người bệnh sẽ xuất hiện các thương tổn như sưng mủ ở tim, gan và các biến chứng bệnh lý khác như mù lòa, câm điếc và có tỷ lệ tử vong cao.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Cách phòng chống bệnh giang mai hiệu quả

Khi phát hiện các triệu chứng bất thường của bệnh giang mai, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để xác định nguyên nhân, nguồn gốc bệnh giang mai phát sinh để có phác đồ điều trị hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, để hạn chế tỷ lệ người mắc bệnh giang mai, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, mọi người có thể chủ động phòng ngừa bệnh giang mai bằng những cách sau:

dấu check xanh lá Xây dựng lối sống lành mạnh, chung thủy “1 vợ – 1 chồng”, không quan hệ tình dục bừa bãi.

dấu check xanh lá Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để phòng ngừa bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác.

dấu check xanh lá​​​​​​​ Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân, nhất là đối với người nhiễm bệnh.

dấu check xanh lá​​​​​​​ Mẹ bầu không nên mang thai nếu mắc bệnh giang mai. Nếu mắc bệnh giang mai khi trong thai kỳ cần nhờ đến sự hỗ trợ của chuyên gia để có hướng điều trị hiệu quả.

dấu check xanh lá​​​​​​​ Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện bệnh kịp thời, điều trị triệt để từ sớm, ngăn chặn biến chứng nguy hiểm phát sinh.

Hy vọng với bài viết Tìm hiểu những nguồn gốc bệnh giang mai được Phòng khám Đa khoa Lê Lợi chia sẻ trên đây đã cung cấp đến quý bạn đọc những thông tin cần thiết. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan cần giải đáp và tư vấn sức khỏe hãy liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.