Nội dung
Đau bụng là một trong những dấu hiệu phá thai bằng thuốc thành công. Nhưng thực tế vẫn có rất nhiều trường hợp uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng. Vậy, nguyên nhân do đâu? Để lý giải tại sao uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng? Hãy theo dõi bài viết sau.
Tìm hiểu: Thuốc phá thai an toàn hiện nay
Thuốc phá thai là một trong những phương pháp dùng để phá thai an toàn hiện nay. Phá thai bằng thuốc là phương pháp chấm dứt kỳ thai nghén được nhiều người lựa chọn bởi tính đơn giản, tiện lợi, chi phí rẻ.
Theo chia sẻ từ các chuyên gia, tác dụng chính của thuốc phá thai đó là làm cho thai ngừng phát triển và gây co bóp mạnh ở dạ con để đẩy thai ra ngoài giống như hiện tượng sảy thai tự nhiên.
Hiện nay có 2 loại thuốc phá thai được kết hợp sử dụng để thực hiện chấm dứt thai kỳ là Mifepristone (Mifeprex) và misoprostol (Cytotec). Hai loại thuốc này đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại các bệnh viện, phòng khám phá thai uy tín.
Mifepristone (Mifeprex): Là loại thuốc được sử dụng trong lần uống đầu tiên với công dụng làm thai ngừng phát triển. Đồng thời giúp thai bong tróc ra khỏi lòng tử cung nhanh hơn.
Misoprostol (Cytotec): Đây là loại thuốc phá thai thứ 2 được sử dụng sau khi uống Mifestad khoảng 48 giờ. Thuốc có tác dụng gây co thắt cổ tử cung và tống mô thai ra ngoài trong vòng 24 giờ sau đó.
Các dấu hiệu phá thai bằng thuốc thành công
Sau khi sử dụng thuốc phá thai theo đúng quy trình và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, nữ giới sẽ xuất hiện những biểu hiện chứng minh việc phá thai bằng thuốc đã thực hiện thành công như:
Xuất hiện cục máu đông
Sau khi uống viên thuốc phá thai thứ 2 khoảng 30 phút đến 4 tiếng, thai sẽ được đẩy ra ngoài. Lúc này nữ giới sẽ thấy chảy máu nhiều và xuất hiện các cục máu đông.
Xuất huyết âm đạo
Tình trạng xuất huyết âm đạo thường diễn ra trong vòng 5 – 7 ngày và sau đó giảm dần trong những ngày tiếp theo. Do đó, đây cũng chính là một trong những dấu hiệu phá thai bằng thuốc thành công.
Các dấu hiệu phá thai bằng thuốc thành công
Đau vùng bụng dưới
Do tử cung co bóp mạnh để đẩy thai ra ngoài nên nữ giới thường đau bụng dưới sau khi dùng thuốc phá thai. Tùy theo cơ địa mà cơn đau có thể dao động từ 60 phút tới 6 – 7 tiếng. Tuy nhiên, nếu uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng, nữ giới cần tiếp tục theo dõi.
Sốt nhẹ và ớn lạnh
Thuốc phá thai sẽ gây ra tác động mạnh mẽ đến cơ thể nữ giới khiến bản thân họ thường có triệu chứng sốt nhẹ, ớn lạnh. Tình trạng này chỉ diễn ra trong khoảng 2 – 3 ngày nên nữ giới có thể an tâm.
Buồn nôn, tiêu chảy
Do cơ thể có phản xạ với tác dụng của thuốc phá thai nên dẫn đến hiện tượng buồn nôn, mệt mỏi và tiêu chảy. Khi có triệu chứng này, nữ giới không nên quá lo lắng vì nó chỉ diễn ra vài ngày và biến mất dần.
Que thử thai hiện 1 vạch
Do nồng độ hormone thai kỳ HCG trong cơ thể giảm nên kết quả thử que hiện lên 1 vạch. Và đây cũng được xem là dấu hiệu phá thai thành công.
Giải đáp | Tại sao uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng?
Rất nhiều trường hợp gặp phải tình trạng uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng. Vậy nguyên nhân do đâu? Các chuyên gia y tế cho biết, phá thai bằng thuốc nhưng không đau bụng có thể là dấu hiệu cảnh báo việc đình chỉ thai đã thất bại.
Bởi bất kỳ trường hợp nào sau khi sử dụng thuốc phá thai sẽ xuất hiện tình trạng đau bụng. Tùy theo từng đối tượng mà cơn đau diễn ra khác nhau do tử cung co bóp mạnh để đẩy phôi thai và dịch ra ngoài.
Do đó, những trường hợp uống thuốc phá thai nhưng không bị đau bụng cũng có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Uống thuốc phá thai sai cách
Đối với những nữ giới thực hiện đình chỉ thai bằng thuốc tại nhà không qua thăm khám cũng như không có sự chỉ dẫn chi tiết từ đội ngũ chuyên gia sẽ gây nên tình trạng uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng.
Tại sao uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng?
Dùng thuốc phá thai không đúng đối tượng
Thuốc phá thai được chỉ định cho thai từ 4 đến dưới 7 tuần tuổi và thai phụ có sức khỏe tốt, không nằm trong nhóm chống chỉ định. Do đó, thai nhi còn quá nhỏ từ 1 – 4 tuần tuổi, thai nhi chưa vào tử cung hoặc thai đã phát triển hơn 7 tuần tuổi, nữ giới có tình trạng sức khỏe yếu, đang đặt vòng tránh thai, bị rối loạn đông máu, mắc bệnh thận, gan, tuyến giáp,… đều chống chỉ định với thuốc.
Phá thai tại cơ sở kém chất lượng
Việc lựa chọn địa chỉ phá thai kém chất lượng cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng uống thuốc phá thai nhưng không bị đau bụng. Bởi các địa chỉ này thường sử dụng những loại thuốc kém chất lượng, thuốc đã hết hạn sử dụng hay những loại thuốc trôi nổi trên thị trường không được Bộ Y tế cho phép lưu hành.
Bên cạnh đó, nữ giới không được thăm khám cụ thể, bác sĩ không có chuyên môn, máy móc lạc hậu,… cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả phá thai bằng thuốc.
>>> Xem thêm: [Giải đáp thắc mắc]: Sau khi uống thuốc phá thai có dấu hiệu gì?
Nữ giới nên làm gì khi uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng?
Khi gặp phải tình trạng không đau bụng sau khi dùng thuốc phá thai, nữ giới tuyệt đối không được chủ quan. Theo vào đó, nữ giới cần đến ngay những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và có hướng xử lý kịp thời, hiệu quả nhất để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tới tính mạng.
Do đó, nếu có ý định đình chỉ thai bằng thuốc, nữ giới hãy liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi. Đây là một trong số ít các đơn vị phá thai an toàn trên địa bàn TP Vinh Nghệ An.
Nữ giới nên làm gì khi uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng?
Chúng tôi được nhiều người tin tưởng tìm đến nhờ áp dụng quy trình phá thai bằng thuốc an toàn, hiện đại, chuyên nghiệp. Giúp xử lý hiệu quả và giảm thiểu tình trạng sót thai, sót nhau, rong kinh, băng huyết, viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm cổ tử cung,…
Không dừng lại ở đó, phòng khám chúng tôi còn đưa ra dịch vụ y tế chuyên nghiệp với thủ tục đăng ký đơn giản, nhanh chóng. Chi phí phá thai bằng thuốc hợp lý cùng thời gian linh hoạt, tạo điều kiện cho những trường hợp ở xa.
Trên đây là thông tin lý giải tại sao uống thuốc phá thai nhưng không đau bụng? Hy vọng đã giúp nữ giới nắm rõ tác nhân cũng như cách xử lý hiệu quả. Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy nhắn tin đến Facebook, gọi đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với các chuyên gia qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hướng dẫn đặt hẹn nhanh chóng.