Phá thai bằng thuốc nằm trong nhóm những phương pháp phá thai an toàn hiện nay. Tuy nhiên, một số trường hợp phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy, sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì để khắc phục? Hãy tham khảo bài viết sau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Những phản ứng thường gặp khi dùng thuốc phá thai

Phá thai bằng thuốc là phương pháp đình chỉ thai kỳ nội khoa, tức là sử dụng thuốc để chấm dứt thai nghén trước thời gian sinh nở mà không cần can thiệp thủ thuật vào buồng tử cung. Phương pháp phá thai này được giới chuyên môn đánh giá cao, nhanh gọn, an toàn và cho tỷ lệ thành công lên đến 98%.

Chấm dứt thai kỳ bằng thuốc là sự phối hợp giữa hai loại thuốc gồm Mifestad 200mg và Misoprostol 200mcg. Thuốc có tác dụng làm thai ngừng phát triển, kích thích tử cung co bóp và hỗ trợ đẩy thai ra ngoài giống cơ chế sảy thai tự nhiên.

Thuốc phá thai chỉ cho hiệu quả với thai nhi dưới 7 tuần tuổi, thai nằm trong tử cung và thai phụ không nằm trong nhóm chống chỉ định. Do đó, thuốc không hiệu quả với trường hợp thai nhi nằm ngoài tử cung và tuổi thai đã lớn.

Khi phá thai bằng thuốc thành công, nữ giới sẽ gặp phải một số phản ứng của thuốc với cơ thể như sau:

Ra cục máu đông

Các cục máu đông xuất hiện sau khi dùng thuốc phá thai là dấu hiệu nhận biết cơ bản khi phôi thai bị bong tróc và đẩy ra ngoài. Đây là dấu hiệu cho thấy việc dùng thuốc phá thai thành công.

Chảy máu âm đạo

Sau khi phá tai bằng thuốc thành công, nữ giới sẽ thấy dấu hiệu âm đạo chảy máu từ 1 đến 2 tuần. Tình trạng này xuất hiện do phôi nhi, nhau thai và những dịch bẩn được đào thải ra bên ngoài và gây nên hiện tượng chảy máu vùng kín.

Những phản ứng thường gặp khi dùng thuốc phá thai

Những phản ứng thường gặp khi dùng thuốc phá thai

Đau bụng dưới

Thuốc phá thai có tác dụng co bóp mạnh tử cung gây ra cảm giác đau âm ỉ vùng bụng dưới. Những ngày đầu tiên, cơn đau diễn ra nhiều hơn và sau đó sẽ giảm dần.

Buồn nôn, tiêu chảy

Buồn nôn, tiêu chảy cũng là dấu hiệu thường thấy sau khi phá thai bằng thuốc thành công. Các thành phần có trong thuốc phá thai sẽ gây ra những phản xạ trong cơ thể dẫn đến hiện tượng mệt mỏi, khó chịu, buồn nôn. Đồng thời, thuốc phá thai làm tử cung co bóp mạnh gây ảnh hưởng đến đường ruột nên việc nữ giới bị tiêu chảy là hiện tượng bình thường.

Sốt nhẹ, ớn lạnh

Sau khi phá thai bằng thuốc, nữ giới thường bị sốt nhẹ và có cảm giác ớn lạnh. Đây là biểu hiện bình thường và sẽ thuyên giảm sau 2 – 3 ngày mà không cần phải điều trị.

Que thử thai 1 vạch

Nữ giới có thể dùng que để kiểm tra việc phá thai bằng thuốc đã thành công hay chưa. Que thử thai hoạt động trên nguyên lý phản ứng với nồng độ HCG có trong nước tiểu. Loại hormone này chỉ được sản sinh khi nữ giới mang thai. Do đó, nếu thử que lên 1 vạch thì nữ giới có thể an tâm bản thân đã phá thai thành công.

Siêu âm

Cuối cùng, một trong những phương pháp chắc chắn rằng quá trình phá thai bằng thuốc có thành công hay không đó chính là kết quả của việc siêu âm. Sau khi âm đạo hết ra máu hoàn toàn, nữ giới cần thực hiện tái khám theo đúng chỉ định để kiểm tra kết quả đình chỉ thai.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nguy hiểm như thế nào?

Thông thường, tình trạng ra máu sau khi uống thuốc phá thai sẽ kéo dài khoảng 2 tuần. Trong đó, ở những ngày đầu tiên lượng máu chảy ra nhiều, sau đó sẽ giảm dần và ngừng hẳn giống như với một chu kỳ kinh.

Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu. Trường hợp này là hậu quả của việc phá thai bằng thuốc không an toàn, thủng tử cung, sót nhau, sót thai, nhiễm trùng, rối loạn đông máu,…

Hiện tượng ra máu âm đạo không được can thiệp và xử lý hiệu quả, bản thân nữ giới sẽ đối mặt với những biến chứng như:

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nguy hiểm như thế nào?

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nguy hiểm như thế nào?

dấu nhân đỏ Thiếu máu nghiêm trọng khiến nữ giới dễ bị hạ huyết áp, chóng mặt, đau đầu, ngất xỉu.

dấu nhân đỏ Mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa do môi trường âm đạo thường xuyên ẩm ướt, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm.

dấu nhân đỏ Suy giảm khả năng sinh sản do các cơ quan quan trọng bị viêm nhiễm, nhiễm trùng như: Buồng trứng, tử cung.

dấu nhân đỏ Đe dọa tính mạng.

>>> Xem thêm: Địa chỉ bán thuốc phá thai ở Vinh Nghệ An

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?

Để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, nữ giới sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì? Đối với vấn đề này, các chuyên gia cho biết: Ưu tiên hàng đầu khi nữ giới gặp phải tình trạng ra máu 1 tháng sau khi phá thai bằng thuốc đó là nên đến cơ sở y tế để bác sĩ có hướng giải quyết hợp lý nhất.

Một trong các cơ sở y tế uy tín mà nữ giới có thể tin tưởng lựa chọn đó là Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi tại 99 Lê Lợi, thành phố Vinh, Nghệ An. Nơi đây có giấy phép hoạt động của Sở Y tế trong lĩnh vực đình chỉ thai nghén dưới 7 tuần tuổi bằng thuốc.

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?

Sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?

check xanh lá Bên cạnh đó, việc lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi còn giúp nữ giới sở hữu được những ưu điểm nổi bật như:

check xanh lá Quy trình phá thai bằng thuốc diễn ra nhanh chóng, khoa học, chuyên nghiệp dưới sự giám sát của đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn vững vàng.

check xanh lá Phòng khám có điều kiện cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị y tế hiện đại, tân tiến. Cùng với đó là hệ thống phòng chức năng đầy đủ, mang lại cảm giác thoải mái cho nữ giới.

check xanh lá Phòng khám sử dụng thuốc phá thai được Bộ Y tế cấp phép, có xuất xứ rõ ràng và đảm bảo chất lượng.

check xanh lá Mọi thông tin cá nhân, hồ sơ bệnh án khi thực hiện thăm khám, phá thai tại phòng khám được bảo mật.

check xanh lá Chi phí phá thai bằng thuốc được niêm yết, công khai theo đúng quy định, Trước khi thực hiện phá thai, bác sĩ sẽ trao đổi cụ thể để nữ giới có sự chuẩn bị tốt nhất về mặt tài chính.

Hy vọng với những thông tin vừa được chia sẻ, nữ giới đã biết sau phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì? Nếu còn điều gì vướng mắc, đừng quên lên hệ đến Fanpage, gọi vào số Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với các chuyên gia y tế cho qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.