Nội dung
Giang mai là bệnh xã hội dễ lây nhiễm từ người sang người và đang có xu hướng tăng cao trong nhiều năm trở lại đây. Do đó việc trang bị cho bản thân những thông tin bệnh lý, nắm được các nguyên nhân lây nhiễm đối tượng dễ nhiễm bệnh sẽ giúp mọi người phòng tránh bệnh lý hiệu quả hơn. Bài viết trên đây sẽ chia sẻ đến quý bạn đọc Những ai dễ mắc giang mai, những đối tượng dễ nhiễm bệnh, cùng chúng tôi tìm hiểu ngay nhé!
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai cần lưu ý
Trước khi giải đáp những ai dễ mắc giang mai cần nắm rõ một số dấu hiệu điển hình nhận biết bệnh hoa liễu này. Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ xếp sau căn bệnh thế kỷ HIV/ AIDS. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum tấn công và gây bệnh.
Bệnh giang mai diễn biến qua nhiều năm, có khi lên đến 10 – 30 năm hoặc người nhiễm phải sống chung với bệnh cả đời. Khi xâm nhập vào cơ thể, xoắn khuẩn phải mất một thời gian để vào máu, sau đó mới tác động đến các vị trí bị tổn thương và gây ra các triệu chứng bệnh lý.
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai qua các giai đoạn
Sau thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày (tùy vào thể trạng của mỗi người) mà người bệnh sẽ có những biểu hiện như sau:
Giai đoạn nguyên phát: Xuất hiện các vết loét (săng giang mai), không gây đau, có thể tự lành sau 3 – 6 tuần mà không cần điều trị.
Giai đoạn thứ phát: Phát ban khắp cơ thể, có thể xuất hiện cả mụn nước ở bộ phận sinh dục và miệng.
Giai đoạn tiềm ẩn: Người bệnh không có triệu chứng bệnh lý, tuy nhiên xoắn khuẩn giang mai lúc này có thể đã tấn công sâu vào máu và gây ra nhiều biến chứng bệnh lý nguy hiểm về sau.
Giai đoạn cuối: Xuất hiện sau nhiều biến chứng nguy hiểm như giang mai thần kinh, giang mai tim mạch,… Bệnh có nguy cơ cao đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
>> Xem thêm: Bệnh giang mai thị giác, cách nhận biết sớm
Bệnh giang mai lây nhiễm như thế nào?
Tương tự với những bệnh xã hội khác, giang mai có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người qua nhiều con đường khác nhau, cụ thể như:
Lây qua đường tình dục
Những ai dễ mắc giang mai – Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm bệnh giang mai phổ biến nhất. Da và niêm mạc của người bệnh thường có rất nhiều thương tổn, xoắn khuẩn giang mai có trong các vết loét sẽ tiếp xúc với người lành và gây bệnh.
Bệnh không chỉ lây nhiễm qua đường tình dục truyền thống như dương vật – âm đạo mà bất cứ hình thức quan hệ tình dục nào cũng đều lây nhiễm như quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ bằng miệng, quan hệ đồng tính,…
Bệnh giang mai lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau
Lây nhiễm qua đường máu
Bệnh nhân lây nhiễm qua đường máu do truyền nhận máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh. Lưu ý ở phương thức lây nhiễm này, vi khuẩn giang mai sẽ tiềm ẩn trong máu của người bệnh và không có biểu hiện lâm sàng.
Lây nhiễm do tiếp xúc gián tiếp
Những ai dễ mắc giang mai – Trường hợp dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như bàn chải đánh răng, lược, quần áo, chăn gối,… có dính máu mủ, dịch tiết của người bệnh cũng có khả năng gây nhiễm bệnh.
Lây nhiễm qua từ mẹ sang con
Giang mai có thể truyền nhiễm từ mẹ sang con thông qua nhau thai trong 4 tháng đầu của thai kỳ. Ngoài ra có khả năng lây truyền sang cho bé con khi sinh thường nếu bé tiếp xúc với các vết loét giang mai.
Bên cạnh đó, giang mai gây ra nhiều vấn đề nguy hiểm trong thai kỳ như sảy thai, sinh non, thai chậm phát triển, chết lưu,… Trẻ sơ sinh chào đời có nguy cơ tử vong cao, viêm giác mạc bẩm sinh, tổn thương xương khớp, viêm não,…
Những ai dễ mắc giang mai?
Các chuyên gia cho biết, ai cũng có thể mắc bệnh giang mai nếu lây nhiễm qua các con đường bệnh lý nêu trên, điển hình nhất ở một số nhóm đối tượng như:
Người làm nghề mại dâm
Đây là nhóm đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai cao nhất. Xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể của đối tượng này sẽ tấn công lây nhiễm bệnh sang cho nhiều đối tượng khác. Do đó, người có quan hệ với người mại dâm sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao dù quan hệ tình dục qua hình thức nào.
Người quan hệ tình dục bừa bãi
Những ai dễ mắc giang mai – Nhiều đối tượng có lối sống phóng khoáng, thiếu chung thủy, thường xuyên quan hệ tình dục với nhiều đối tượng khác nhau sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao không kém đối tượng nêu trên.
Những đối tượng dễ mắc bệnh giang mai
Thai nhi có mẹ nhiễm giang mai
Những ai dễ mắc giang mai – Nếu mẹ bầu mắc bệnh giang mai trong thai kỳ thì khả năng cao xoắn khuẩn có thể lây nhiễm trực tiếp sang cho thai nhi và trẻ sơ sinh (nếu sinh thường). Lúc này trẻ sẽ có những biểu hiện như xương khớp bị biến dạng, vàng da, vàng mắt, não bộ, thần kinh bị thương tổn, câm điếc bẩm sinh, thiếu máu nghiêm trọng, tử vong sau sinh.
>> Xem thêm: Top những cách phòng tránh bệnh giang mai đơn giản hiệu quả
Nên làm gì khi mắc bệnh giang mai?
Những ai dễ mắc giang mai – Nếu bạn đang gặp dấu hiệu bất thường, nghi ngờ nhiễm bệnh giang mai thì nên đến ngay các cơ sở y tế uy tín, chất lượng để thăm khám, kiểm tra và tiến hành điều trị nhanh chóng.
Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ điều trị giang mai uy tín, chất lượng tại Vinh. Tại đây các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành kiểm tra, xét nghiệm lâm sàng và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, cụ thể như:
Dùng thuốc
Với bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, bác sĩ sẽ kê thuốc ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn, hạn chế triệu chứng bệnh lý và biến chứng nguy hiểm phát sinh. Bệnh nhân nên tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Liệu pháp miễn dịch cân bằng
Phương pháp này được đánh giá có tác dụng tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, đồng thời hồi phục hiệu quả những thương tổn cho cơ thể với liệu trình điều trị 4 trong 1. Liệu pháp miễn dịch cân bằng mang lại hiệu quả triệt để, điều trị dứt điểm, hạn chế nguy cơ tái phát.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Hy vọng bài viết được chia sẻ trên đây đã giúp quý bạn đọc biết thêm thông tin về Những ai dễ mắc giang mai, những đối tượng dễ nhiễm bệnh. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan cần giải đáp hoặc đặt hẹn thăm khám, hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ chi tiết nhất.