Nội dung
Đi tiêu ra máu tươi hay đi ngoài ra máu tươi đều chỉ tình trạng có máu trên phân hoặc chảy máu trong lúc đi đại tiện. Tình trạng này khiến người gặp phải lo lắng không biết đi tiêu ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì? Để giải đáp nghi vấn này mời bạn đọc cùng chúng tôi điểm qua các thông tin trong bài viết sau.
Liệu đi tiêu ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì?
Với nếp sống nhanh trong một xã hội đang phát triển, nhiều triệu chứng bất thường của cơ thể trở nên phổ biến hơn, ở bài viết này đề cập đến đi tiêu ra máu tươi. Tình trạng này có thể là biểu hiện của một số bệnh lý ở đường tiêu hóa và hậu môn trực tràng như:
Đi tiêu ra máu tươi dấu hiệu bệnh đường tiêu hóa
Tình trạng đi đại tiện ra máu tươi có thể do đường tiêu hóa gặp phải hàng loạt bệnh lý như
■Do rối loạn tiêu hóa kéo dài: Nếu bạn bị rối loạn tiêu hóa kéo dài sẽ dễ dàng gặp phải dấu hiệu đi tiểu ra máu kèm chảy mủ lẫn vào phân.
■Do xuất huyết tiêu hóa: Còn được biết đến là chảy máu tiêu hóa – chỉ tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy trong ống tiêu hóa rồi lẫn vào phân, từ đó gây tình trạng đi tiêu bị ra máu tươi với phân đen. Nếu bệnh không hỗ trợ điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng.
■Do viêm túi thừa: Túi thừa là loại bất thường xảy ra ở thành ruột kết trong đại tràng, do chế độ ăn uống ít chất xơ và rau củ quả, uống ít nước,v..v. Trong lúc tiêu quả, túi thừa có thể bị cọ xát dẫn đến chảy máu rồi máu đi ra ngoài lẫn vào phân. Nếu túi thừa không được loại bỏ kịp thời nguy cơ ra máu và nhiễm trùng nặng hơn.
■Viêm dạ dày ruột: Hay bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa dạ dày ruột – Đều chỉ tình trạng hệ tiêu hóa bị nhiễm trùng gây ra một loạt triệu chứng như tiêu chảy, đi tiêu bị ra máu tươi, đau bụng, buồn nôn, phát sốt, đau đầu,v..v. Bệnh xuất phát từ virus (2 chủng chính Rotavirus và Adenovirus); hoặc một số tác nhân khác như vi khuẩn Campylobacter, vi khuẩn Salmonella và khuẩn E.Coli.
Ngoài ra, tình trạng bị ra máu sau khi đi tiêu còn do các bệnh khác như có khối u dạ dày, xơ gan, rò tiêu hóa, bệnh kiết lị,v..v.
Đi tiêu ra máu tươi dấu hiệu bệnh hậu môn trực tràng
Phải khẳng định rằng 65% tình trạng đi tiêu ra máu tươi đều có liên quan mật thiết đến hàng loạt bệnh hậu môn trực tràng sau:
■Bệnh trĩ: Được hình thành do sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn, với các triệu chứng như ra máu sau khi đi tiêu, máu lẫn vào phân thậm chí chảy thành dòng hoặc bắn thành tia, ngứa ngáy hậu môn, chảy dịch,v..v. Trong đó, bệnh trĩ được chia làm các nhóm nhỏ điển hình như trĩ nội và trĩ ngoại:
+Bệnh trĩ nội thường sẽ có búi trĩ nằm trên đường lược nên triệu chứng sẽ phát triển chậm hơn so với trĩ ngoại, nhưng không phải là không thể nhận biết khi bạn nắm được những biểu hiện của bệnh trĩ nội cấp độ 1.
+Bệnh trĩ ngoài hình thành dưới đường lược dễ nhận thấy nhờ các búi trĩ sa ra ngoài ngay từ những giai đoạn đầu. Lúc này, người bệnh cần gặp bác sĩ để được tư vấn cách điều trị phù hợp tránh biến chứng nhiễm trùng đe dọa tính mạng.
■Nứt kẽ hậu môn: Bệnh xuất phát từ một vết rách ở hậu môn nằm bên dưới đường lược có thể thấy bằng mắt thường. Khi đi tiêu, người bị nứt hậu môn sẽ thấy một chút máu lẫn vào phân có màu đỏ nhạt, đau rát kèm chảy dịch mủ ở vết nứt. Nếu nứt kẽ hậu môn không tiến hành điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng viêm nhiễm thậm chí nhiễm trùng máu nguy hiểm.
■Áp xe hậu môn: Viêm nhiễm ở vùng hậu môn lâu ngày sẽ hình thành các ổ áp xe khiến hậu môn có cục sưng, khi ấn vào thấy nóng và đau, đi đại tiện khó, sau 1 thời gian dài các khối áp xe vỡ ra gây chảy máu, loét hậu môn, phát sốt cao,v..v. Các ổ mủ apxe không chỉ gây đau nhức mà còn là tiền đề cho bệnh rò hậu môn, viêm loét thậm chí hoại tử.
■Rò hậu môn: Bệnh xảy ra khi 1 đường nối từ bên trong hậu môn đến cơ quan khác trên da sau một đợt nhiễm trùng không được chữa trị đúng cách. Ngoài triệu chứng đi tiêu ra máu tươi thì bệnh còn gây ra đau đớn, đỏ sưng tấy hậu môn, phát sốt, ra chất lỏng có mùi hôi khó chịu từ hậu môn,v..v.
■Polyp đại tràng hoặc trực tràng: Đó là các khối u xuất hiện trong lòng trực tràng do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng. Ngoài triệu chứng đi tiêu ra máu không lẫn vào phân thì bệnh còn gây nôn ói, đau bụng khó tiêu, đau tức vùng bụng trên rốn,v..v. Thực tế, polyp là các khối u lành tính nhưng vẫn phải theo dõi để tránh phát sinh thành ung thư trực tràng nguy hiểm.
■Viêm loét đại trực tràng: Tình trạng táo bón kéo dài khiến trực tràng xuất hiện nhiều vết xước, từ đó tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm loét. Nên người bệnh sẽ gặp triệu chứng đi tiêu bị ra máu tươi, máu lẫn vào phân kèm chất dịch nhầy, đi đại tiện không hết bãi,v..v. Tình trạng ra máu hậu môn do viêm loét đại trực tràng có thể gây ung thư đại trực tràng nguy hiểm.
Bệnh cạnh đó, hiện tượng ra máu tươi sau khi đi tiêu còn do ung nhú hậu môn, ung thư đại tràng nguy hiểm đe dọa trực tiếp tính mạng.
Đi tiêu ra máu tươi điều trị như thế nào?
Người bệnh muốn hỗ trợ chữa trị toàn diện tình trạng ra máu tươi khi đi tiêu cần tiến hành thăm khám để tìm ra chính xác bệnh lý. Riêng tại Đa Khoa Lê Lợi sau thăm khám bác sĩ sẽ lên phác đồ chữa trị theo các biện pháp sau:
➤Tiến hành dùng thuốc theo toa: Bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc uống, bôi và đặt để điều trị các tình trạng bệnh nhẹ. Thuốc mang đến tác dụng giảm đau, chống viêm, cầm máu,v..v. Nếu bạn muốn biện pháp này đạt hiệu quả tối đa cần tuân thủ liệu trình, không tự ý mua thêm thuốc hoặc ngưng thuốc giữa chừng.
➤Tiến hành điều trị ngoại khoa: Bệnh trở nặng khiến thuốc không còn tác dụng hiệu quả buộc phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa gồm
♦Biện pháp Longo: Thường áp dụng cho trĩ cấp độ 2 và 3, không hề gây đau, rất nhanh hồi phục, tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên, biện pháp này không thể điều trị toàn diện, đặt biệt là trĩ cấp độ 4.
Do đó, Đa Khoa Lê Lợi mang đến 2 giải pháp mới mang tên PPH và HCPT đảm bảo chấm dứt dấu hiệu ra máu tươi, sưng đau hậu môn, loại bỏ búi trĩ nhanh chóng từ cấp độ nhẹ đến nặng, giải quyết lỗ rò nhanh chóng, loại bỏ mủ áp xe hiệu quả,v..v.
♦PPH: Ứng dụng máy kẹp chuyên dụng loại bỏ nhanh búi trĩ bằng cắt ngắt nguồn cung cấp máu lên búi trĩ khiến chúng tự rụng, máy khâu tự động giúp vết thương mau lành.
♦HCPT: Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh ở hậu môn – trực tràng bằng cách dùng sóng cao tần làm đông, thắt mạch máu mà không ảnh hưởng đến vùng lân cận.
Song song với biện pháp tiên tiến, bác sĩ phụ trách đều là các chuyên gia hàng đầu với kinh nghiệm chuyên sâu và thực hiện trong môi trường vô trùng có đầy đủ máy móc giúp đạt hiệu quả cao. Đặc biệt, mức phí chữa trị đúng theo quy định của cơ quan y tế đảm bảo không để xuất hiện các khoản phí vô lý.
➭➭Hy vọng những thông tin trên đã giải đáp tốt nghi vấn đi tiêu ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì? Nếu bạn đọc còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua 3 cách là gửi tin nhắn qua Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được hỗ trợ.