Đi ngoài ra máu và đau bụng dưới không những gây khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu đó là 1 dấu hiệu bệnh lý. Vậy tình trạng đi ngoài ra máu và đau bụng dưới là bệnh gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau để kịp thời hỗ trợ điều trị tránh các biến chứng không mong muốn. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[HỎI] Đi ngoài ra máu và đau bụng dưới là bệnh gì?

Đau bụng là triệu chứng thường gặp trong cuộc sống biểu hiện của rối loạn tiêu hóa hoặc xuất phát từ cơ quan trong bụng bị viêm, căng giãn hoặc do thiếu máu cục bộ. Bạn có thể gặp tình trạng đau bụng riêng lẻ hoặc đi kèm dấu hiệu khác như chướng bụng, buồn nôn, nôn ói, phát sốt,v..v. Tuy nhiên, nhiều trường hợp xảy ra hiện tượng đi ngoài ra máu và đau bụng dưới, bạn đừng coi thường vì đó có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý.

Dấu hiệu đau dạ dày – tá tràng: Đau dạ dày sẽ bị đau thượng vị cũng là dấu hiệu bệnh lý dạ dày- tá tràng. Người bị đau thượng vị có thể đau ở bụng dưới hoặc cách xa mũi ức, đau âm ỉ, tức bụng, rất nóng rát còn thấy khi đi ngoài bị ra máu (do máu thoát ra khỏi thành mạch và chảy vào lòng ống tiêu hóa). Theo bác sĩ chuyên khoa thì tình trạng xuất huyết tiêu hóa rất nguy hiểm thậm chí đe dọa tính mạng. Vì vậy, khi bạn gặp các tình trạng như nôn ra máu đỏ tươi, máu đen hoặc đi ngoài ra máu; nên nhanh chóng đến trung tâm y khoa uy tín để khám chữa ngay.

Viêm loét đại trực tràng: Tuy bệnh hiếm gặp nhưng dễ gây ra tình ra đi ngoài ra máu đen hoặc đỏ tươi. Khi bị đau bụng dưới và đi ngoài ra máu do viêm loét đại trực tràng, bệnh nhân sẽ đại tiện nhiều lần với máu tươi lẫn dịch nhầy, kèm theo phát sốt và đau vùng bụng dưới dữ dội. Người bệnh muốn chứng đoán đúng có thể thực hiện soi trực tràng và đại tràng. Giai đoạn đầu, bệnh sẽ gây cảm giác mót rặn, đi cầu tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn cả máu,v..v.

Nếu viêm loét đại trực tràng không chữa trị đúng cách có thể gây biến chứng nguy hiểm như hẹp đại tràng, apxe hậu môn, viêm da mủ hoại thư,v..v..

Do mắc bệnh trĩ: Bệnh lý này nằm trong các nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đi ngoài ra máu và đau bụng dưới. Một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ là tình trạng xuất hiện cục thịt lồi ở hậu môn, bị đau rát khó chịu và chảy máu khi đại tiện.

Đi ngoài ra máu và đau bụng dưới là bệnh gì?

Ban đầu, lượng máu chảy ra rất ít lẫn và trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh, nhưng càng để lâu thì máu càng nhiều hơn, thậm chí chảy thành giọt hoặc bắn từng tia. Dù người bệnh không bị táo bón vẫn thấy chảy máu nếu trĩ đã phát triển đến giai đoạn nặng hơn.

Hơn nữa, một số trường hợp còn thấy máu chảy ngay cả khi người bệnh ngồi xổm hoặc có bất cứ hành động gây áp lực lên mao mạch ở vùng hậu môn. Ngoài ra, bệnh trĩ còn khiến người bệnh cảm thấy đau hậu môn, ngứa hậu môn, búi trĩ ngày càng tăng kích thước gây vướng víu khó chịu,v..v.

Bệnh trĩ khá đa dạng trong đó nổi bật nhất là trĩ nội và trĩ ngoại, với trĩ nội búi trĩ sẽ hình thành trên đường lược còn trĩ ngoại búi trĩ hình thành dưới đường lược. Tuy các bệnh này không thuộc nhóm bệnh hiểm nghèo nhưng không có phương pháp chữa trĩ ngoại hoặc trĩ nội phù hợp có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Ung thư đại trực tràng: Mọi người cần chủ động theo dõi thói quen đại tiện của bản thân để nắm vững tình hình sức khỏe. Người mắc ung thư đại trực tràng thường có triệu chứng như: số lần đi đại tiện tăng lên nhiều hơn so với bình thường, hình dáng phân cũng có nhiều thay đổi. Trong đó, dấu hiệu dễ nhận biết nhất là thói quen đại tiện thay đổi đột ngột, bị đau bụng tiêu chảy hoặc táo bón đan xen với nhau, tức là đi ngoài phân lỏng rồi chuyển sang phân rắn cứ lặp lại nhiều lần; vừa có cảm giác đau bụng vừa cảm thấy bị sa rơi hậu môn, đặc biệt là trong phân lẫn máu hoặc mủ nhầy.

Bệnh này thường gặp ở người lớn tuổi, người mắc bệnh sẽ đi ngoài ra máu đen hoặc tươi và lẫn trong phân kèm đi ngoài ra máu vón cục kèm ợ hơi, đau bụng, mệt mỏi, kiết lỵ,v..v. Khi thực hiện soi trực tràng sẽ thấy khối u, vào thời kỳ cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên và xuất hiện tình trạng táo bón.

Bên cạnh đó, tình trạng bị đau vùng bụng dưới và đi ngoài ra máu còn do bệnh táo bón, rối loạn tiêu hóa,v..v. Do đó, người bệnh muốn nhận biết chính xác bệnh lý cần đến trung tâm chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị bài bản.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[GỢI Ý] Cách hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu và đau bụng dưới

Người bệnh có thể tham khảo các cách hỗ trợ điều trị tình trạng đi ngoài ra máu kèm đau bụng dưới để tránh các tai biến nguy hiểm.

Những mẹo hỗ trợ giảm triệu chứng tại nhà

Nếu đau bụng dưới đi ngoài ra máu do rối loạn tiêu hóa hay táo bón thông thường có thể chăm sóc và hỗ trợ điều trị tại nhà bằng các mẹo dưới đây:

Thực hiện chườm nóng: Biện pháp này giúp giảm đau, giãn các cơ và tăng cường lưu thông máu. Việc chườm nóng còn có thể kích thích hoạt động của nhu động ruột, từ đó giúp phân di chuyển trong lòng ruột được dễ dàng hơn. Người bệnh có thể dùng túi chườm hoặc chai nước ấm đậy kỹ để đặt lên bụng trong vòng 15 đến 20 phút.

  **Chú ý: Người bệnh không chườm bụng với nhiệt độ quá nóng rất dễ bị tổn thương ngoài da, nếu thấy da có dấu hiệu đỏ rát hãy bỏ nguồn nhiệt ra ngay lập tức.

Cách hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu và đau bụng dưới

Uống trà hoa cúc: Đây là thức uống có đặc tính kháng viêm rất tốt có thể hỗ trợ xoa dịu tình trạng kích ứng dạ dày. Đồng thời, trà hoa cúc cũng giúp cải thiện các vấn đề về đường ruột hiệu quả và làm giãn các cơ tại đường tiêu hóa trên, từ đó làm giảm tình trạng đau bụng dưới đi ngoài ra máu do táo bón.

Mật ong và vừng đen: Vừng đen có vị ngọt tính hàn mang đến tác dụng sát khuẩn, nhuận tràng và giải độc. Khi mật ong kết hợp với vừng đen sẽ làm kích thích nhu động ruột, hỗ trợ thúc đẩy quá trình tự chữa lành tổn thương ở cơ quan tiêu hóa.

Hỗ trợ điều trị bằng biện pháp y khoa phù hợp

Hiện tại, Đa Khoa Lê Lợi đang ứng dụng nhiều phương pháp mới vào trong điều trị mang lại hiệu quả cao. Nếu người bệnh đang bị đau bụng dưới và đi ngoài ra máu hãy đến gặp bác sĩ để chẩn đoán và lên phác đồ chữa trị phù hợp, bao gồm:

+Dùng thuốc: Bác sĩ sẽ dựa theo tình trạng bệnh lý để kê đơn thuốc bao gồm thuốc tây y và đông y phù hợp với cơ địa của bệnh nhân. Thuốc sẽ tác dụng làm lành tổn thương, giảm sưng đau, ngứa rát, tránh tình trạng lở loét sâu hơn, từ đó bảo vệ khu vực lành và tránh bệnh có tiến triển xấu.

Cách hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu và đau bụng dưới

 +Thủ thuật ngoại khoa: Mỗi căn bệnh sẽ được bác sĩ chọn thủ thuật ngoại khoa phù hợp bao gồm phẫu thuật truyền thống, kỹ thuật PPH và HCPT. Các kỹ thuật này luôn đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cao, ngăn ngừa tái phát, không ảnh hưởng đến cơ quan xung quanh, tính thẩm mỹ cao không gây sẹo, phục hồi nhanh chóng, không cần nằm viện,v..v.

   ➭➭Chúng tôi vừa gửi đến bạn đọc các bệnh lý gây tình trạng đi ngoài ra máu và đau bụng dưới. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về tình trạng sức khỏe hãy gửi tin nhắn đến Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được sự hỗ trợ từ chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.