Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều người. Vậy, đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu? Để biết chính xác nguyên nhân gây nên hiện tượng này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết sau đây.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  [HỎI] đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu?

  Đi ngoài ra máu tươi không đau là hiện tượng khá phổ biến hiện nay. Tùy theo từng trường hợp mắc bệnh mà lượng máu thoát ra ở mỗi lần đại tiện có thể nhiều hoặc ít. Ngoài biểu hiện đặc trưng là máu có màu đỏ tươi thì tình trạng này còn kèm theo các biểu hiện khác.

  Đầu tiên đi vào vấn đề chính đó là đi tìm nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Theo như chia sẻ từ các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi thì hiện tượng đi cầu ra máu tươi không đau chính là biểu hiện của bệnh trĩ hỗn hợp (trĩ nội & trĩ ngoại).

  Và nguyên nhân gây ra hiện tượng này đó là:

  Do táo bón nhiều năm

  Tình trạng táo bón nhiều năm kéo dài sẽ khiến cho người bệnh phải dùng lực rất mạnh đẩy phân ra ngoài. Hành động này diễn ra thường xuyên sẽ dẫn đến hiện tượng đại tiện ra máu.

  Thành hậu môn chịu áp lực lớn

  Được biết, bệnh trĩ hình thành do sự co giãn và phình ra quá mức của đám rối tĩnh mạch tại hậu môn. Chính điều này đã dẫn đến sự đè nén, dồn lực về khu vực hậu môn và gây ra dấu hiệu đi ngoài ra máu đỏ tươi.

  Trường hợp thành hậu môn chịu áp lực lớn khi người bệnh trải qua một vài vấn đề sau:

   Do người bệnh lười vận động hoặc nằm một chỗ trong thời gian dài, làm cho cơ thể đình trệ và hậu môn lúc này chịu một áp lực lớn. Từ đó khiến các cơ căng giãn bất thường làm búi trĩ xuất hiện. Điều này đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ đại tiện ra máu.

   Do đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu làm cho vùng hậu môn bị chịu lực dồn nén. Hiện tượng này đã gây ra tình trạng tê cứng khiến cho máu không thể lưu thông thuận lợi và gây tình trạng đi ngoài ra máu đỏ tươi nhưng không đau.

   Vào thời kỳ mang thai thì áp lực của tử cung sẽ đè lên vùng xương chậu. Lúc này, vùng hậu môn dẫn đến tắc nghẽn mạch máu và gây ra bệnh.

  Chế độ ăn uống không phù hợp

   Trường hợp uống thiếu nước sẽ làm cho phân khô cứng. Gây nên tình trạng táo bón nghiêm trọng khiến thành hậu môn bị tổn thương và chảy máu mỗi khi đại tiện.

  Trường hợp ăn thiếu chất xơ cũng làm cho quá trình tiêu hóa kém và gây ảnh hưởng hậu môn.

   Ngoài ra, những trường hợp ăn nhiều đồ ăn cay nóng, thức ăn có nhiều dầu mỡ cũng làm cho phân vón cục và xuất hiện máu khi đi ngoài.

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu?

  Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu?

  Nếu không biết chính xác nguyên nhân đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu? Có thể trao đổi trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi tại KHUNG CHAT bên dưới.

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không?

  Theo khuyến cáo, đi cầu ra máu đỏ tươi nhưng không đau được xem là một trong những biểu hiện nguy hiểm và khá nghiêm trọng.

  Vậy nên, ngay khi nhận thấy những biểu hiện bất thường của cơ thể, người bệnh không được chủ quan, chần chừ mà cần tiến hành thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời. Nếu chậm trễ sẽ khiến bản thân mỗi người đối mặt với các biến chứng như:

  icon Gây mất máu hoặc nhiễm trùng máu khá nghiêm trọng. Nguyên nhân là do vi khuẩn sẽ tích tụ từ phân có thể tấn công ngược vào đường máu và gây nhiễm trùng máu.

  icon Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường ruột và gây đảo lộn chức năng của hệ tiêu hóa.

  icon Dễ gây viêm nhiễm hậu môn vì lúc này vi khuẩn sẽ dễ vào tác động đến khu vực hậu môn – trực tràng.

  icon Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý người bệnh như là suy nhược, mệt mỏi, stress, căng thẳng, lo âu,…

  icon Gia tăng nguy cơ ung thư trực tràng vì viêm nhiễm có thể xảy ra trong giai đoạn thành hậu môn bị tổn thương nhưng không được chữa trị kịp thời, đúng cách.

  icon Hậu môn có nguy cơ bị hoại tử vì lúc này búi trĩ có kích thước lớn sẽ đè nén và thắt chặt. Làm cho máu khó lưu thông dẫn đến hoại tử hậu môn.

  icon Gây sa búi trĩ bởi hiện tượng đại tiện ra máu là biểu hiện đặc trưng của bệnh trĩ hỗn hợp khi rơi vào cấp độ nặng. Lúc này, các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, phát triển dần và sẽ không tự co lại được nếu không có sự can thiệp của bác sĩ chuyên khoa.

  icon Đối với nữ giới, tình trạng chảy máu khi đi ngoài sẽ khiến hậu môn luôn bị ẩm ướt. Kết hợp với chất dịch nhầy hoặc viêm loét từ hậu môn sẽ làm cho ổ vi khuẩn, virus,… tấn công đến vùng kín và gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho phái nữ.

       Xem thêm: Khó đi đại tiện là bệnh gì? Cách chữa trị tại nhà

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau an toàn, hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi, chúng tôi đã và đang áp dụng thành công nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau vô cùng hiệu quả.

  Tuy nhiên, trước khi tiến hành điều trị, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành thăm khám, kiểm tra tình trạng bệnh lý. Sau đó, sẽ tiến hành điều trị bệnh bằng những phương pháp hiệu quả sau đây:

Điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Điều trị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Dùng thuốc

  Thuốc là một trong những phương pháp điều trị hiệu quả tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không bị đau rất hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng đối với những ca bệnh nhẹ, mức độ chảy máu không quá nghiêm trọng.

  Tùy theo từng trường hợp mắc bệnh mà bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng các loại thuốc ở dạng uống, đặc hay gel bôi. Bên cạnh đó, khi dùng thuốc người bệnh cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn để bệnh nhanh khỏi.

  Ngoại khoa

  Ngoại khoa là phương pháp can thiệp dành cho những trường hợp đi ngoài chảy máu khá nghiêm trọng. Kèm theo đó là tình trạng viêm nhiễm xuất hiện, khiến hậu môn bị tổn thương nghiêm trọng.

  Khi đó, bác sĩ chuyên khoa sẽ lần lượt áp dụng 2 phương pháp sau:

  icon Phương pháp PPH: Để ngăn chặn tình trạng chảy máu đỏ tươi hiệu quả mỗi khi đại tiện, người bệnh có thể sử dụng phương pháp PPH. Phương pháp này sẽ giúp mở lỗ hậu môn rồi dùng thiết bị chuyên dụng để xử lý lớp niêm mạc hậu môn – trực tràng bị phình ra. Qua đó, ngăn chặn hiện tượng chảy máu tái phát.

  icon Phương pháp HCPT: Cùng với phương pháp PPH, HCPT cũng được giới chuyên gia đánh giá cao. Ở phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng sóng điện cao tần khoảng 70 – 80°C để làm cho máu đông lại, giúp khắc phục hiện tượng chảy máu khi đại tiện vô cùng an toàn.

  Ngoài việc mang lại phương pháp trị đi ngoài ra máu tươi hiệu quả, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi còn sở hữu đội ngũ bác sĩ, y tá lành nghề. Họ là những người có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực hậu môn trực tràng nên sẽ đưa ra lời khuyên hữu ích nhất cho người bệnh.

  Hơn nữa, phòng khám còn chú trọng đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất hiện đại. Trang bị hệ thống máy móc – thiết bị y khoa tân tiến. Đi cùng với đó là chi phí chữa đi ngoài ra máu tươi vô cùng phải chăng, hợp lý.

  Với những thông tin trên, bạn đã biết trường hợp đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là do đâu cũng như phương pháp trị bệnh hiệu quả. Để được hướng dẫn đặt lịch thăm khám nhanh chóng, hãy trao đổi qua Fanpage, tại bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< hoặc gọi vào Hotline: 039.863.8725 để biết thêm thông tin chi tiết.