Nội dung
Đi ngoài ra máu tươi không phải hiện tượng hiếm gặp có thể bắt nguồn từ chứng táo bón lâu ngày nhưng cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm. Do đó, mọi người muốn hỗ trợ điều trị hiệu quả cần nắm được đi ngoài ra máu là bị bệnh gì?
[GIẢI ĐÁP] Bị đi ngoài ra máu là bị bệnh gì?
Đi ngoài ra máu theo y khoa là một dấu hiệu cảnh báo đã xảy ra vấn đề ở vùng hậu môn trực tràng. Máu xuất hiện trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân, đôi khi máu còn chảy nhiều hơn và nhỏ giọt trong quá trình đại tiện. Nếu người bệnh muốn tránh rủi ro nguy hiểm cần nắm được nguyên nhân hoặc biết đi ngoài ra máu là bị bệnh gì?
Đi ngoài ra máu do mắc phải căn bệnh trĩ
Khi đề cập đến đi ngoài ra máu là bị bệnh gì không thể bỏ qua căn bệnh trĩ hay lòi dom – một căn bệnh hậu môn trực tràng phổ biến hiện nay và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Bởi bệnh có thể gây ra hàng loạt vấn đề sức khỏe như bị táo bón, đi ngoài ra máu, ngứa ngáy và đau rát dữ dội ở vùng hậu môn.
Bác sĩ cho biết trĩ là tình trạng các cụm tĩnh mạch bên trong trực tràng – hậu môn bị sưng và phồng lên, do liên tục chịu nhiều áp lực hoặc dây thần kinh của hậu môn bị chèn ép nhiều. Điều này khiến cho các tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn ra, từ đó sưng phồng tạo thành búi trĩ.
Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi và giới tính, tuy trước đây đối tượng chính là người trên 50 tuổi nhưng hiện nay đã có xu hướng trẻ hóa. Theo thống kê thì số lượng người trong độ tuổi từ 35 đến 40 mắc bệnh trĩ tăng mạnh, thậm chí còn xuất hiện ở nhiều thanh thiếu niên, học sinh – sinh viên.
Bệnh trĩ được chia làm 2 dạng cơ bản là trĩ nội và trĩ ngoại dựa theo tính chất cùng vị trí xuất hiện, cụ thể:
➤Trĩ nội: Búi trĩ hình thành trên đường lược với dấu hiệu cơ bản là chảy máu nhưng ít gây đau, chỉ khi búi trĩ phát triển đến kích thước lớn sẽ sa ra ngoài hậu môn – gọi là sa búi trĩ nội.
➤Trĩ ngoại: Búi trĩ hình thành dưới đường lược với biểu hiện bệnh trĩ ngoại thường gặp như đau rát – sưng ngứa hậu môn, chảy máu sau khi đại tiện, chảy dịch nhầy khiến người bệnh gặp nhiều bất tiện trong đời sống.
Nhìn chung thì bệnh trĩ dù là nội hay ngoại ban đầu cũng không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe chỉ gây ra cảm giác khó chịu, vướng víu và đau rát hậu môn. Tuy nhiên, nếu bệnh không hỗ trợ điều trị sớm để các búi trĩ phát triển với kích thước lớn, sẽ kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe lẫn tính mạng.
Đi ngoài ra máu do bệnh hậu môn – trực tràng khác
Ngoài sự phổ biến của bệnh trĩ thì đi ngoài ra máu là bị bệnh gì còn phải kể đến hàng loạt căn bệnh hậu môn – trực tràng sau gây ra.
❖Nứt kẽ hậu môn: Bệnh được hình thành do việc đi ngoài ra phân lớn và cứng ma sát mạnh với niêm mạc hậu môn gây ra các vết rách. Đối tượng dễ mắc bệnh như táo báo, bệnh Crohn, thai phụ hoặc phụ nữ đã sinh con,v..v. Tuy nhưng, bệnh trĩ cũng không nằm ngoài nguyên nhân gây vết nứt trên hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn ngoài việc gây tình trạng đi ngoài ra máu với máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh còn cảm giác đau đớn do vết nứt bị viêm nhiễm. Đa phần các vết nứt sẽ tự lành nhưng trong trường hợp chuyển biến xấu còn có bác sĩ can thiệp.
❖Polyp trực tràng – đại tràng: Người mắc bệnh này bên trong lòng đại trực tràng sẽ có các khối u lồi, chung hình thành do sự tăng trưởng quá mức của niêm mạc trực tràng. Bệnh sẽ có dấu hiệu phổ biến là đi cầu ra nhiều máu với máu phủ ngoài phân hoặc lẫn trong phân, nên người bệnh dễ gặp tình trạng thiếu máu nặng. Đa phần polyp thường lành tính nhưng trong một số trường hợp vẫn chuyển sang ác tính gây ung thư trực tràng – đại tràng cực kỳ nguy hiểm.
❖Viêm loét đại trực tràng: Đi cầu chảy máu còn có thể là dấu hiệu của bệnh viêm loét đại trực tràng. Bệnh khá hiếm gặp với triệu chứng nổi bật bao gồm đại tiện nhiều lần, trong phân lẫn máu tươi và có dính ít chất nhầy.
❖Bệnh ung thư dạ dày: Nhắc đến 2 từ ung thư cũng đủ đoán ra mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Nếu bạn đi đại tiện ra phân đen kèm máu đó chính là biểu hiện của ung thư dạ dày, nhưng dấu hiệu đó lại ít xuất hiện mà nếu có cũng đã rơi vào giai đoạn cuối khi khối u lớn bị vỡ ra dẫn đến hoại tử bên trong dạ dày.
Qua những dẫn chứng trên, bạn đọc cũng thấy được bị đi ngoài ra máu không phải là hiện tượng đơn giản chỉ dừng ở bệnh táo báo thông thường. Do đó, bạn cần đến ngay trung tâm chuyên khoa để thăm khám ngay khi thấy xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu.
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi – Nơi hỗ trợ khám chữa đi ngoài ra máu hiệu quả
Tại TP Vinh không ít trung tâm chăm sóc sức khỏe được mở ra nhưng chỉ một số ít trong đó đủ điều kiện để thực hiện điều trị bệnh trĩ bài bản. Đứng trước tình hình đó, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi được thành lập nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhà nhà người người. Hơn nữa, phòng khám còn đáp ứng đầy đủ tiêu chí giúp người bệnh yên tâm khám chữa bệnh như:
>Phòng khám Lê Lợi đã được thông qua giấy phép hoạt động chính quy nên không có hiện tượng làm ăn sai phạm gây ảnh hưởng đến sự tin tưởng của mọi người.
>Bác sĩ chuyên khoa đã công tác nhiều năm tại bệnh viện lớn trong và ngoài nước, kinh nghiệm thực tiễn trên 20 năm cùng tay nghề phẫu thuật chuẩn xác. Các bác sĩ luôn cân nhắc phác đồ chữa trị phù hợp cho bệnh nhân tránh tốt các biến chứng không mong muốn.
>Biện pháp chữa trị linh hoạt: Sau khi thăm khám xác định đúng bệnh lý gây đi ngoài ra máu thì các bác sĩ sẽ chọn 1 trong các biện pháp dưới đây.
–Dùng thuốc kê toa: Trường hợp đi ngoài ra máu phát hiện sớm bệnh lý, bác sĩ sẽ kê toa gồm thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đặt giúp giảm đau, kháng viêm, giảm ngứa rát hậu môn, hỗ trợ ức chế tác nhân gây bệnh.
*Lưu ý: Người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng liệu trình quy định, không được tự ý mua thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa thông qua ý kiến bác sĩ. Nếu bệnh nhân dùng thuốc sai cách sẽ làm viêm nhiễm nghiêm trọng hơn lây lan sang vùng xung quanh, từ đó khiến việc chữa trị bài bản gặp rất nhiều khó khăn.
–Áp dụng biện pháp ngoại khoa: Nếu tình trạng đi ngoài ra máu bắt nguồn từ trĩ nội – trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn,… đã chuyển biến nặng thì bác sĩ sẽ dựa vào từng trường hợp để chọn ra biện pháp ngoại khoa phù hợp gồm PPH và HCPT.
*Ưu điểm: Biện pháp PPH và HCPT tại Lê Lợi mang đến nhiều ưu thế nổi bật như thời gian thực hiện ngắn dưới 25p; ra về trong ngày; độ an toàn cao hạn chế đau đớn và chảy ít máu; tránh tốt biến chứng chít hẹp hậu môn với hiệu quả lên đến 98,9%.
>Nhân viên tại phòng khám luôn sẵn sàng hỗ trợ tại chỗ hoặc thông qua tổng đài tư vấn 24/7. Mọi thông tin cá nhân lẫn bệnh án được lưu trong hệ thống bảo mật kép cực kỳ an toàn. Đặc biệt, mức chi phí khám chữa bệnh công khai minh bạch và đúng theo quy định hiện hành.
➭➭Bên trên là thông tin giải đáp nghi vấn đi ngoài ra máu là bị bệnh gì? Nếu bạn đọc còn thắc mắc cần giải đáp hãy gửi tin nhắn qua Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để đặt hẹn gặp trực tiếp bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.