Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là tình trạng phổ biến diễn ra ở cả hai giới. Tình trạng này kéo dài ít nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Để điều trị hiệu quả, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu hiện tượng đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện của bệnh gì?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Góc giải đáp | Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện bệnh gì?

  Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là hiện tượng mà khá nhiều người đã và đang gặp phải. Cơn đau này có thể khởi phát do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả tác nhân bệnh lý.

  Như vậy, đối với câu hỏi đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu là biểu hiện bệnh gì? Những bệnh lý gây nên hiện tượng đau bụng dưới gần xương chậu đó là:

  Bệnh phụ khoa

  Đối với nữ giới, hiện tượng đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu thường khiến nhiều người nghĩ ngay đến tình trạng đau bụng kinh. Tuy nhiên, tình trạng này còn là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh phụ khoa như:

   U xơ tử cung

  Bệnh u xơ tử cung là căn bệnh đầu tiên gây ra những cơn đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu thường xuyên. Căn bệnh này thường gặp ở các đối tượng trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

   Lạc nội mạc tử cung

  Đây là tình trạng các mô tử cung có vị trí bên trong tử cung nhưng lại phát triển và “lạc” ra bên ngoài tử cung (thường lạc ở ống dẫn trứng, buồng trứng…). Khi mắc phải bệnh lý này, người bệnh thường bị đau bụng bên trái gần xương chậu khi đến chu kỳ kinh. Thời gian đau bụng kéo dài và các cơn đau dữ dội trong những ngày nguyệt san.

   U nang buồng trứng

  Để giải đáp vướng mắc đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện của bệnh gì? Bác sĩ chuyên khoa cho biết tình trạng này là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ bị u nang buồng trứng. Đây là hiện tượng xuất hiện các khối u bất thường ở bên trong buồng trứng. Khi trứng rụng và di chuyển về tử cung sẽ khiến các khối u nang cản trở gây cảm giác đau bụng dưới rất khó chịu.

   Viêm vùng chậu

  Viêm vùng chậu cũng là bệnh lý khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài hiện tượng đau vùng xương chậu, nữ giới còn gặp phải hiện tượng rong kinh, ứ kinh, đau bụng kinh âm ỉ trong thời gian dài.

Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện của bệnh gì?

  Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện của bệnh gì?

  Bệnh nam khoa

  Ở nam giới, hiện tượng đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu là biểu hiện của các bệnh lý như:

   Viêm tuyến tiền liệt

  Viêm tuyến tiền liệt là tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng xảy ra ở tuyến tiền liệt do nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn gây nên. Triệu chứng điển hình của bệnh là gây tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu, đau bẹn, đau lưng dưới và đau nhức dương vật.

   Viêm niệu đạo

  Nếu nam giới không biết hiện tượng đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện bệnh gì? Hãy nghĩ ngay đến căn bệnh viêm niệu đạo.

  Bệnh thường do khuẩn E.coli gây ra với các dấu hiệu đặc trưng như: Lỗ tiểu bị sưng, đau rát khi tiểu, đau khi giao hợp, đau vùng bụng dưới,…

   Viêm túi tinh

  Viêm túi tinh là tình trạng túi tinh bị nhiễm trùng, gây ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng. Nam giới mắc bệnh thường đối mặt với tình trạng đau bụng dưới, đau khi giao hợp, xuất tinh có lẫn máu, tiểu đau, tiểu buốt và tiểu ra máu.

  Bệnh về hệ bài tiết

  Một số bệnh về hệ bài tiết cũng gây nên tình trạng đau bụng dưới bên trái gần vùng xương chậu. Cụ thể:

   Đau bàng quang

  Những người bị đau bàng quang cũng có những triệu chứng giống như đau ở thận, chẳng hạn như đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu và kèm theo tình trạng đau bụng dưới bên trái.

   Sỏi thận trái

  Sỏi thận trái sẽ làm xuất hiện những cơn đau bụng dưới bên trái gần xương chậu. Một số người sẽ thấy đau bụng âm ỉ, cơn đau lan ra vùng thắt lưng hoặc có thể bị đau dữ dội, kéo dài. Đi kèm với hiện tượng này là tình trạng đi tiểu tiện rất khó khăn, tiểu buốt, tiểu rắt.

   Viêm ruột già

  Những đối tượng bị viêm ruột già cũng gặp phải những cơn đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu. Thậm chí, người bệnh còn bị chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, tiêu chảy hoặc bị bí đại tiện, trung tiện, buồn nôn.

   Nhiễm trùng đường tiết niệu

  Nhiễm trùng đường tiết niệu thường gây ra những cơn đau giống như khi bị bệnh sỏi thận. Lúc này, các cơn đau sẽ xuất hiện đột ngột, có khi đau quặn thắt ở bụng dưới bên trái kèm theo tình trạng đi tiểu nhiều lần, đau buốt khó chịu. Thậm chí, một số trường hợp mắc bệnh còn cảm thấy đau tại các xương sườn ở lưng dưới và cơn đau sẽ lan xuống toàn bộ vùng lưng chứ không nằm một chỗ.

   Bệnh lý đại trực tràng

  Ở trường hợp này, người bệnh sẽ đối mặt với những cơn đau bụng dưới quặn thắt dữ dội đi kèm các triệu chứng chán ăn, mệt mỏi, sốt nhẹ. Đây cũng là bệnh lý khá nguy hiểm và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

       >>> Xem thêm: Đau bụng dưới gần mu khi mang thai là biểu hiện gì? Có nguy hiểm không?

   Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

  Người bệnh nên làm gì khi bị đau bụng dưới bên trái gần phần xương chậu?

  Đau bụng dưới ở bên trái gần xương chậu là hiện tượng không được xem nhẹ. Do đó, nếu gặp phải triệu chứng này, người bệnh hãy nhanh chóng tiến hành thăm khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.

Điều trị đau bụng dưới bên trái gần xương chậu tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Điều trị đau bụng dưới bên trái gần xương chậu tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi

  Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, phòng khám không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng phục vụ. Qua đó, giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi nỗi lo bệnh tật và đảm bảo sở hữu một sức khỏe tốt nhất.

  Để làm được điều đó, hiện phòng khám đã và đang chú trọng đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ y tế khang trang, hiện đại, hệ thống phòng chức năng tân tiến. Đi cùng với đó là đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn vững vàng và am hiểu sâu về lĩnh vực bệnh lý, chắc chắn sẽ đưa ra lời khuyên hữu ích nhất.

  Nội dung bài viết trên đây đã chia sẻ cụ thể thông tin đau bụng dưới bên trái gần xương chậu là biểu hiện của bệnh gì? Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy chủ động liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.