Tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau rất hiếm gặp nhưng vẫn khiến nhiều người lo lắng, vì không rõ búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau có nguy hiểm không? Bạn muốn biết đáp án chính xác cho nghi vấn này hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau là hiện tượng gì?

Trước khi giải mã nghi vấn búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau có nguy hiểm không? Bạn đọc cần hiểu đúng về tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không bị đau.

Búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau hay sa búi trĩ – đều là thuật ngữ y khoa chỉ hiện tượng khi đi ngoài có cảm giác vùng hậu môn xuất hiện các cục thịt màu hồng hoặc thập thò ở rìa hậu môn. Tình trạng này phổ biến ở người mắc trĩ nội còn trĩ ngoại sẽ cảm thấy búi trĩ xuất hiện tại rìa hậu môn. Chúng có hình dạng như cục thịt sưng phồng, căng ở dưới da và càng ngày càng to lên.

Đa phần các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn đều gây khó chịu cho người bệnh dù không đau. Tuy nhiên, búi trĩ vẫn gây ngứa ngáy, chảy dịch hậu môn kèm mùi hôi khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Thực tế, không phải trường hợp nào cũng thấy búi trĩ lòi ra ngoài.

Búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau là hiện tượng gì? 

Thường tình trạng này xuất hiện là do búi trĩ đã phát triển lên cấp độ 2, 3, 4, cụ thể:

Cấp độ 2: Tuy búi trĩ không lòi hẳn ra ngoài nhưng chỉ cần rặn mạnh khi đại tiện sẽ thấy chúng xuất hiện, lúc này kích cỡ búi trĩ còn nhỏ và dễ dàng tự co vào mỗi khi đi ngoài xong.

Cấp độ 3: Tần suất búi trĩ xuất hiện nhiều hơn và mỗi lúc đi ngoài đều lòi ra, nhưng chúng không còn tự co lại được buộc phải dùng tay ấn vào.

Cấp độ 4: Đây là cấp độ lòi búi trĩ ra ngoài nguy hiểm nhất và phải nhanh chóng hỗ trợ điều trị ngay. Lúc này, người bệnh chỉ đứng hoặc ngồi thôi búi trĩ cũng lòi ra ngoài và không còn khả năng rút lên nữa dù có dùng tay ấn vào.

Nhìn chung nếu bạn muốn an tâm hơn khi thấy vùng hậu môn hoặc rìa hậu môn xuất hiện cục thịt lạ, nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để xác định xem phải chăng đó là tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không bị đau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

[GIẢI ĐÁP] Liệu búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau có nguy hiểm không?

Như đã đề cập thì búi trĩ lòi ra không gây đau nhưng chúng khiến máu ở mô hậu môn không thể lưu thông. Búi trĩ dễ bị lòi ra khỏi hậu môn khi đi nặng hoặc khi vận động mạnh. Hơn thế, búi trĩ lòi ra ngoài ở cấp độ nặng mà không kịp khắc phục có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm sau:

Dẫn đến sa nghẹt búi trĩ: Đây là biến chứng thường gặp sau khi búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn. Bởi khi búi trĩ lòi ra ngoài càng nhiều càng khó co lại dẫn đến hiện tượng sa nghẹt búi trĩ khiến việc lưu thông máu gặp khó khăn. Lúc này, người bệnh chỉ cần đi nặng hoặc ngồi – di chuyển mạnh cũng gây ra cơn đau khó chịu kèm xuất huyết. Song song đó, tình trạng sa nghẹt búi trĩ còn khiến cơ vòng bị chèn ép tăng cao tỷ lệ tắc tĩnh mạch hậu môn.

Thiếu máu và nhiễm trùng máu: Khi búi trĩ thường xuyên lòi ra ngoài hậu môn sẽ kèm theo cả máu, lâu dần gây ra tình trạng thiếu máu thậm chí nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng. Nếu người bệnh không hỗ trợ điều trị hoặc tự ý trị tại nhà dễ gây ra tình trạng mệt mỏi, không tập trung, ngã trong tư thế đứng, ngất xỉu, v..v.

[GIẢI ĐÁP] Liệu búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau có nguy hiểm không?

Bị hoại tử búi trĩ: Khi búi trĩ đã lòi ra ngoài thì việc nhét lại vị trí ban đầu cực kỳ khó khăn, bởi lúc này búi trĩ tiết ra nhiều dịch nhầy. Nếu tình trạng này diễn ra lâu ngày không được chữa  trị bài bản sẽ gây trường hợp viêm dẫn đến hoại tử búi trĩ.

Vùng hậu môn bị rối loạn chức năng: Hậu môn là nơi xả chức độc hữu cơ ra khỏi cơ thể không chỉ thông qua việc đi ngoài. Tuy nhiên, búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp, đau nhức, thậm chí gây xuất huyết. Điều này khiến chức năng của hậu môn bại tác động xấu, thậm chí người bệnh còn mất kiểm soát khi đi ngoài.

Viêm nhiễm nặng: Vùng hậu môn tiết ra dịch mỗi lần đại tiện nhưng khi búi trĩ lòi ra ngoài không được chú ý chăm sóc – vệ sinh sạch sẽ, dễ dàng gây tình trạng viêm hoặc bội nhiễm. Đặc biệt, các nữ giới bị lòi búi trĩ sẽ có nguy cơ mắc viêm nhiễm phụ khoa rất cao, do cấu tạo của cơ quan sinh dục nữ khá gần hậu môn.

Nếu bạn đang gặp tình trạng lòi búi trĩ không đau đừng xem nhẹ, hãy nhanh chóng đến các đơn vị chữa bệnh trĩ uy tín để khám chữa đúng cách mới tránh khỏi những nguy hiểm nêu trên.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Làm gì khi bị búi trĩ lòi ra ngoài không bị đau?

Búi trĩ lòi ra ngoài tức bệnh đã vào giai đoạn trĩ nội cấp độ 2, 3 hoặc 4 – Với bác sĩ tại Đa Khoa Lê Lợi thì tùy vào tình trạng sa búi trĩ mới quyết định phương pháp.

Trường hợp búi trĩ lòi ra vẫn có thể tự co lại

Chứng tỏ mức độ sa chưa quá năng có thể can thiệp nội khoa thay vì phẫu thuật loại bỏ quá sớm, cụ thể:

Tây y: Bác sĩ sẽ kê hai nhóm thuốc gồm thuốc làm mềm phân đường uống và thuốc bôi tại chỗ. Bên cạnh đó để phòng ngừa viêm nhiễm, bác sĩ khuyến khích người bệnh sử dụng thêm thuốc kháng sinh liệu nhẹ và thuốc chống viêm NSAIDs.

Làm gì khi bị búi trĩ lòi ra ngoài không bị đau?

Đông y: Bệnh nhân mẫn cảm với các thành phần của thuốc Tây thì bác sĩ sẽ kê các thang thuốc giúp khắc phục tình trạng búi trĩ lòi ra nhưng không đau. Các bài thuốc thảo dược thường được dùng dưới dạng ngâm rửa hậu môn giúp kích thích búi trĩ tự co nhanh hơn.

 *Lưu ý: Song song với việc dùng thuốc thì chăm sóc tại nhà cũng cần thiết giúp tránh được nguy cơ viêm nhiễm búi trĩ như ngâm hậu môn bằng nước muối epsom, ăn nhiều rau xanh và ngũ cốc nguyên hạt, uống đủ 1 đến 2l nước trong ngày, không rặn khi đi ngoài,v..v.

Trường hợp búi trĩ lòi ra không còn khả năng tự co

Nếu búi trĩ không thể co lại dù đã dùng đến tay để ấn vào thì người bệnh buộc phải để bác sĩ can thiệp ngoại khoa, bao gồm các biện pháp sau

Thắt dây cao su: Đây là biện pháp ngoại khoa hỗ trợ điều trị lòi búi trĩ nhưng không đau phổ biến. Bác sĩ phụ trách sẽ sử dụng một thiết bị chuyên dụng để thắt dây cao su vào phần đầu của búi trĩ, từ đó khiến máu không thể lưu thông đến nuôi búi trĩ dẫn đến việc chúng teo lại và tự rụng.

Liệu pháp gây xơ cứng: Bác sĩ sẽ tiêm vào phần tĩnh mạch đã co giãn ở trực tràng một loại thuốc đặc hiệu khiến chúng bị xơ cứng từ đó không thể nuôi dưỡng búi trĩ nữa.

Phẫu thuật cắt bỏ: Đa Khoa Lê Lợi sẽ cho người bệnh lựa chọn khác hoàn hảo và an toàn hơn – đó là kỹ thuật cắt búi trĩ xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH.

  →Kỹ thuật HCPT: Biện pháp này ứng dụng cho bệnh nhân bị trĩ ngoại, điều trị trên nguyên lý sản sinh nhiệt điện trường của sóng cao tần mà không dùng dao mổ. Tác dụng làm đông và thắt nút mạch máu, sau đó dùng dao điện để làm hoại tử mô khiến búi trĩ khô và rụng đi.

  →Kỹ thuật PPH: Biện pháp này ứng dụng cho bệnh nhân bị trĩ nội, điều trị trên nguyên lý dùng máy kẹp PPH để khâu búi trĩ tự động, cắt nguồn nuôi búi trĩ khiến chúng tự rụng.

Với những kỹ thuật vừa nêu, Lê Lợi cam kết giúp người bệnh hồi phục sức khỏe toàn diện với chi phí vô cùng phải chăng.

  ➭➭Trên là lời giải đáp cho nghi vấn búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không đau có nguy hiểm không? Nếu bạn đọc còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi qua Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được hỗ trợ sớm.