Giang mai là bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người. Việc nhận biết sớm các biểu hiện của bệnh giang mai giúp phát hiện bệnh được kịp thời và có thể nhanh chóng có biện pháp can thiệp hiệu quả để ngăn chặn các biến chứng phát sinh. Cùng tìm hiểu Biểu hiện của bệnh giang mai không phải ai cũng biết được chia sẻ bên dưới đây để cập nhật thêm thông tin nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai là gì?

Trước khi tìm hiểu các biểu hiện của bệnh giang mai cần nắm một số thông tin chung về bệnh lý này. Bệnh giang mai có thể xuất hiện ở cả nam và nữ do một loại xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra. Các chuyên gia cho biết, đây là bệnh mãn tính nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Vào giai đoạn đầu khởi phát, khả năng lây nhiễm bệnh sang người khác là cao nhất.

Bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm và tái phát cao thông qua những con đường dưới đây:

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai 

mũi tên màu tím Quan hệ tình dục không an toàn: Xoắn khuẩn giang mai có trong máu, dịch tiết của nữ giới, nam giới có dễ lây truyền sang cho bạn tình qua quan hệ tình dục đường âm đạo, đường hậu môn và đường miệng.

mũi tên màu tím Lây nhiễm qua đường máu: Bệnh nhân mắc bệnh giang mai có thể lây nhiễm sang cho người khác qua đường máu do tiếp xúc với máu hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm với người bệnh.

mũi tên màu tím Dùng chung đồ dùng cá nhân: Việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như quần áo, giường ngủ, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng,… có chứa xoắn khuẩn giang mai sẽ rất dễ lây nhiễm bệnh.

mũi tên màu tím Lây truyền từ mẹ sang con: Trẻ sơ sinh có khả năng lây nhiễm bệnh giang mai bẩm sinh từ mẹ bầu qua đường sinh nở tự nhiên.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Lậu giang mai có chữa được không? Điều trị bằng cách nào?

[Giải đáp] Biểu hiện của bệnh giang mai không phải ai cũng biết

Bệnh giang mai diễn biến qua nhiều năm và có khi người bệnh phải sống với bệnh lý này cả đời. Khi xâm nhập vào cơ thể, phải mất một thời gian để xoắn khuẩn giang mai thấm vào máu, sau đó mới hình thành các tổn thương. Tùy theo cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh giang mai 

Biểu hiện của bệnh giang mai rất đa dạng tùy theo từng giai đoạn bệnh lý. Ở nam và nữ đều có những triệu chứng tương đối giống nhau và được chia chính xác thành 4 giai đoạn bệnh lý, cụ thể như sau:

Giai đoạn 1 – Giai đoạn nguyên phát

Ở giai đoạn đầu tiên, người bệnh sẽ xuất hiện những tổn thương là các vết loét nhỏ, có màu đỏ hoặc hồng nhạt, hình tròn, không gây đau rát, ngứa ngáy và không chứa mủ – đây được gọi là săng giang mai. Săng giang mai xuất hiện ở âm đạo, hậu môn, dương vât, bìu và ít khi xuất hiện ở môi và miệng. Các nốt săng giang mai có thể xuất hiện từ 3 – 6 tuần và tự lành.

Các chuyên gia cho biết đây là giai đoạn bệnh nhẹ và dễ điều trị dứt điểm nhất. Tuy nhiên vì triệu chứng của bệnh lý khá mờ nhạt, không cảm thấy ngứa rát, khó chịu nên người bệnh thường xuyên bỏ qua.

Giai đoạn 2 – Giai đoạn thứ phát

Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn thứ phát là người bệnh có thể phát ban tại một hoặc nhiều vùng khác nhau trên có thể, thậm chi lan kín ra toàn bộ tay chân, tuy nhiên cũng không hề gây ngứa ngáy, khó chịu.

Ngoài ra người bệnh có các triệu chứng khả như sốt nhẹ, sưng hạch, đau họng, đau nhức cơ, đau miệng, âm đạo hoặc vùng hậu môn. Đây là những biểu hiện chứng tỏ bệnh giang mai đã tiến triển nghiêm trọng hơn.

Bệnh giang mai tiến triển qua 4 giai đoạn

Bệnh giang mai tiến triển qua 4 giai đoạn 

Giai đoạn 3 – Giai đoạn tiềm ẩn

Ở giai đoạn này, các biểu hiện của bệnh giang mai sẽ biến mất, tuy nhiên chỉ là tạm thời. Nhiều người thường lầm tưởng bản thân đã khỏi bệnh nhưng thực tế xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể để bùng phát mạnh về sau. Giang mai có thể tiềm ẩn trong cơ thể người từ vài tháng, vài năm hoặc nhiều năm trước khi bước sang giang đoạn tam phát.

Giai đoạn 4 – Giai đoạn tam phát

Tam phát là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, bệnh sẽ bùng phát trở lại sau giai đoạn tiềm ẩn. Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn cuối sẽ hình thành các tổn thương nghiêm trọng trên da như các nốt sần có mủ, viêm, sưng và hoại tử cơ thể. Ngoài ra bệnh ở giai đoạn cuối có thể làm phá vỡ hệ thống thần kinh, tổn thương não và các cơ quan khác. Thậm chí nhiều trường hợp còn nguy hiểm đến tính mạng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

>> Xem thêm: Bệnh giang mai ở miệng có cần chữa không?

Phòng ngừa bệnh giang mai hiệu quả bằng cách nào?

Nếu phát hiện sớm, các biểu hiện của bệnh giang mai không quá nghiêm trọng có thể được điều trị hiệu quả bằng thuốc kháng sinh để kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. 

Bên cạnh đó, mọi người có thể chủ động phòng ngừa bệnh giang mai hiệu quả bằng một số cách như sau:

dấu check màu hồng Có đời sống tình dục lành mạnh, không quan hệ tình dục bừa bãi, sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ, chung thủy một vợ một chồng,…

dấu check màu hồng Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh để tránh dính máu, mủ có chứa xoắn khuẩn gây viêm nhiễm bệnh.

Thăm khám sức khỏe định kỳ là cách phòng bệnh tốt nhất

Thăm khám sức khỏe định kỳ là cách phòng bệnh tốt nhất

dấu check màu hồng​​​​​​​ Tăng cường sức đề kháng cơ thể bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, hạn chế căng thẳng, stress,…

dấu check màu hồng​​​​​​​ Mẹ bầu nếu mắc bệnh mang thai không nên có kế hoạch mang thai. Trường hợp nếu đang mang thai mắc bệnh giang mai cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, có thể phải thực hiện sinh mổ để tránh lây nhiễm cho bé.

dấu check màu hồng​​​​​​​ Các bác sĩ khuyến cáo nên thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm nếu mắc phải bệnh giang mai.

Bài viết trên đây của Phòng khám Đa khoa Lê Lợi đã cung cấp các thông tin về Biểu hiện của bệnh giang mai không phải ai cũng biết. Mọi thắc mắc liên quan cần giải đáp hãy nhanh tay liên hệ cho chúng tôi qua Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.