Hiện tượng búi trĩ lòi không những gây vướng víu trong sinh hoạt mà còn dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, vậy gặp tình trạng bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Để có đáp án mời bạn đọc cùng chúng tôi theo dõi qua bài viết dưới đây.
Bị trĩ lòi ra ngoài là tình trạng gì?
Trước đến với phần giải đáp nghi vấn bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Hãy cùng bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Lê Lợi nhận biết tình trạng bị trĩ lòi ra ngoài. Đây là tình trạng được mô tả đơn giản là búi trĩ (giống 1 cục thịt màu hồng) khi đi đại tiện thì lòi ra bên ngoài hậu môn – được gọi là sa búi trĩ.
Sa búi trĩ có 2 dạng cơ bản là sa trĩ nội và sa trĩ ngoại tương ứng với bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Ở bệnh trĩ ngoại, sa búi trĩ thường biểu hiện qua việc rìa hậu môn xuất hiện các cục sưng phồng, căng mọng dưới da và to dần theo thời gian. Điều này là hậu môn mất dần nếp nhăn tự nhiên và sưng phù kèm cảm giác cộm vướng rát khó chịu.
Đối với trĩ nội, búi trĩ nổi cộm lên cho thấy bệnh trĩ đang bắt đầu chuyển sang giai đoạn nặng đem đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Xác định các giai đoạn lòi trĩ theo cấp độ
Để hiểu rõ hơn sa búi trĩ, người bệnh cần nắm được đặc điểm nhận biết các dấu hiệu bệnh trĩ ngoại và trĩ nội theo từng cấp độ sau đây :
●Sa búi trĩ độ 1: Đây là giai đoạn khởi phát nên biểu hiện sa búi trĩ không mấy rõ ràng và khó xác định bằng mắt thường, do búi trĩ nằm sâu trong vùng trực tràng – hậu môn và kích thước búi trĩ còn nhỏ.
●Sa búi trĩ độ 2: Thông thường ở giai đoạn này búi trĩ chưa thấy lòi ra ngoài mà chỉ khi rặn lúc đại tiện, thì búi trĩ mới lòi ra ngoài hậu môn với độ dài ít và tự co vào trong ống hậu môn khi người bệnh đi vệ sinh xong.
●Sa búi trĩ độ 3: Búi trĩ bắt đầu lộ nhiều hơn khi đi đại tiện và không thể tự co vào được dù đã vệ sinh xong, buộc người bệnh phải dùng ngoại lực tác động như nhét, ấn thì búi trĩ mới co lại. Đồng thời ở cấp độ 3, sa búi trĩ xảy ra với mức độ thường xuyên hơn, thậm chí còn lòi ra ngay cả khi ngồi – đứng lâu hoặc lao động quá sức, từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống lẫn sức khỏe của người bệnh.
●Sa búi trĩ độ 4: Sa búi trĩ vào lúc thực sự rất nghiêm trọng và cũng là giai đoạn bệnh nặng nhất. Lúc này, búi trĩ lòi ra bên ngoài và không thể tự co vào bên trong hậu môn dù người bệnh có tác động nhiều lần. Thậm chí, tình trạng này không điều trị kịp thời còn gây ra hàng loạt biến chứng như sa nghẹt hậu môn, tắc mạch trĩ, nứt kẽ hậu môn,v..v.
Cảnh báo nguy hiểm khi kéo dài tình trạng bị trĩ lòi ra ngoài
Từ những thông tin trên cho thấy, trĩ lòi ra ngoài là triệu chứng chuyển nặng của bệnh trĩ dù nội hay ngoại. Nếu bạn không kịp thời hỗ trợ điều trị đúng cách khó tránh hàng loạt nguy hiểm sau:
→ Phải chịu cảm giác đau đớn: Khi búi trĩ sa ra ngoài thì đi cầu phân sẽ cọ xát gây đau đớn vùng hậu môn. Tệ hơn, trĩ lòi ở giai đoạn cuối không những ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn bội nhiễm dẫn đến hoại tử cực kỳ nguy hiểm.
→ Mất máu và giảm trí nhớ: Khi sa búi trĩ nặng thì máu có thể chảy thành giọt hoặc tia khiến cho người bệnh mất nhiều máu và cơ thể mệt mỏi thậm chí suy nhược giảm trí nhớ.
→ Dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa: Nữ giới khi bị sa búi trĩ dễ bị viêm phụ khoa do dịch từ búi trĩ đi vào cơ quan sinh sản nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách.
→ Mắc bệnh ung thư trực tràng: Bệnh trĩ không kịp thời hỗ trợ điều trị dễ dàng dẫn đến ung thư trực tràng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
[GIẢI ĐÁP] Khi bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao?
Dưới đây các bác sĩ tại Lê Lợi sẽ gợi ý cho bạn đọc những phương án hữu ích để giải quyết nghi vấn bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao?
Xử lý tình trạng bị trĩ lòi ra ngoài tại nhà
Nếu bạn đang ở trong trường hợp cấp bách, quá đau đớn do bị trĩ lòi ra ngoài mà chưa kịp thăm khám có thể tham khảo một số cách làm co búi trĩ tại nhà sau:
✔Dùng rau diếp cá: Loại rau này luôn được xem là thần dược trong hỗ trợ điều trị các bệnh hậu môn và trực tràng, đặc biệt là căn bệnh trĩ. Rau diếp cá còn có thể dùng trong bữa ăn hàng ngày hoặc làm sinh tố. Hơn nữa, người bệnh có thể dùng rau diếp cá để xông hậu môn, đắp trực tiếp lên hậu môn,v..v.
✔Trái đu đủ: Biện pháp dân gian được nhiều người áp dụng vì trong đu đủ có chứa những hoạt chất giúp ổn định mạch máu và tĩnh mạch, chống viêm, chống khuẩn, cầm máu và giảm phù nề.
Người bệnh có thể dùng 1 quả đu đủ xanh loại nhỏ vẫn còn tươi và có nhiều nhựa. Trước khi đi ngủ, bạn hãy vệ sinh hậu môn bằng nước muối rồi cho nhựa đu đủ tiếp xúc với hậu môn khoảng 15 phút nhớ vệ sinh lại cho sạch sẽ.
✔Cây lá bỏng: hay có tên khác là cây sống đời thường có vị nhạt, hơi chua, tính mát giúp thanh nhiệt, cầm máu và giải độc tốt. Bên cạnh đó, loại cây này còn giúp làm giảm tình trạng phù nề, hỗ trợ làm co búi trĩ, chống viêm, hạn chế táo bón tối ưu và phục hồi hệ tiêu hóa.
✔Giấm táo: Mang đến tác dụng khử trùng, làm lành vết thương, chống viêm và làm giảm phù nề, nên giấm táo có thể dùng hỗ trợ điều trị nhiễm trùng ở vùng trực tràng, giảm cảm giác đau – ngứa rát và kích thích hậu môn.
✔Cây nhọ nồi: Chúng có khả năng cầm máu tốt nên cây này sẽ làm giảm triệu chứng chảy máu do bệnh trĩ hoặc sa búi trĩ gây ra. Hơn nữa, loại cây này còn giúp chống viêm và kháng khuẩn tốt. Bạn chỉ cần giã nát cây nhọ nồi rồi cho rượu nóng vào chắt lấy nước cốt để ngâm, còn phần bả có thể đắp vào vùng hậu môn sau khi đại tiện.
Cách xử lý bị trĩ lòi bài bả tại Đa Khoa Hữu Nghị
Ngoài hàng loạt cách dân gian kể trên thì vấn đề “bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao?” còn được Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi xem xét nguyên nhân để xử lý bằng các cách bài bản sau:
☑ Dùng theo đơn thuốc bác sĩ kê: Thuốc dùng để hỗ trợ chữa lòi trĩ gồm thuốc uống, tiêm và bôi. Thuốc này sẽ có tác dụng co búi trĩ, hạn chế sự phát triển của búi trĩ, giảm đau tốt, kháng viêm và hỗ trợ làm bền tĩnh mạch.
Đặc biệt, thuốc chữa tốt nhất ở giai đoạn đầu của bệnh nên mọi người cần chú ý để hỗ trợ bài bả và chuẩn xác.
☑ Dùng các thủ thuật hiện đại: Nếu trĩ ở cấp độ 3 và 4 thì đây là giai đoạn khá nặng và thuốc cũng không còn tác dụng toàn diện. Do đó, người bệnh muốn hồi phục cần có sự can thiệp ngoại khoa với 2 biện pháp hiện đại là PPH và HCPT. Các biện pháp này được các chuyên gia Hậu Môn – Trực Tràng đánh giá cao bởi hàng loạt ưu điểm vượt trội như không đau – không biến chứng – không tái phát, không gây sẹo lồi, thời gian thực hiện không quá 25p, phục hồi sức khỏe nhanh chóng,v…v.
Hơn nữa, 2 biện pháp chữa bệnh tiên tiến này được thực hiện bởi các bác sĩ đầu ngành có hơn 20 năm kinh nghiệm, trong môi trường đảm bảo vô trùng cùng trang biết bị hiện đại giúp bảo toàn tính chính xác và an toàn.
➭➭Bên trên là các thông tin giải đáp thắc mắc liệu bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Nếu bạn đọc còn thắc mắc khác hãy gửi tin nhắn đến Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để nhận được sự hỗ trợ từ Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.