Bệnh Trĩ

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là lòi dom. Bệnh trĩ được chia làm hai loại: trĩ nộitrĩ ngoại. Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hay cả hai gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh trĩ là do giãn mạch ở thành hậu môn, trực tràng. Do tăng áp lực hoặc là vì thành tĩnh mạch suy yếu. Khi tĩnh mạch phình giãn sẽ làm máu ứ đọng và tạo thành cấu trúc búi. Xảy ra ở phía dưới hoặc trên đường lược.

Các yếu tố dẫn tới bệnh trĩ

– Thói quen ăn uống: Người bị bệnh trĩ thường có chế độ ăn uống ít chất xơ, uống ít nước, dùng nhiều cà phê, lạm dụng bia rượu, ăn nhiều đồ cay nóng, dùng thức ăn khó tiêu dễ gây táo bón.

– Rối loạn tiêu hóa mãn tính: Biểu hiện rối loạn tiêu hóa mãn tính như tiêu chảy, lị, táo bón kéo dài. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn, gây suy yếu – phình giãn thành mạch, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

– Lười vận động, béo phì: Khi cân nặng quá mức sẽ làm gia tăng áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn. Thói quen lười vận động, làm tĩnh mạch bị suy yếu, giãn phình, ứ máu và tạo thành cấu trúc dạng búi.

– Ảnh hưởng trong các giai đoạn sinh lý: Có thể do ảnh hưởng của một số giai đoạn sinh lý như mang thai, hành kinh, sinh nở, rối loạn nội tiết tố.

Chẩn đoán bệnh trĩ

Những biểu hiện của bệnh trĩ có thể nhầm lẫn với xuất huyết tiêu hóa dưới và ung thư trực tràng. Ngoài ra, bệnh trĩ còn có biểu hiện của một số bệnh lý khác. Vì vậy, trước khi can thiệp chữa trị, bác sĩ chuyên môn sẽ thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán như:

– Thăm khám lâm sàng, xem xét các triệu chứng cơ năng, tiền sử sức khỏe của người bệnh, gia đình.

– Tiến hành nội soi để xác định chân búi trĩ, để loại trừ các khả năng như polyp đại tràng, ung thư đại tràng.

– Ngoài ra, bác sĩ sẽ có thể sinh thiết mô hoặc khám tổng quát để loại trừ các khả năng xảy ra.

Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ để giảm đau

Bệnh trĩ khiến người bệnh cảm thấy đau rát, khó chịu kể cả khi ngồi lẫn vận động, ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày. Tư thế ngồi đúng...

Phẫu thuật trĩ bao lâu thì lành? Phương pháp nào tốt nhất

Phẫu thuật cắt trĩ là giải đáp chấm dứt hiệu quả các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ gây ra, được áp dụng với những trường hợp trĩ nặng, sa búi...

Giải đáp: Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không

Trĩ là bệnh lý hậu môn - trực tràng có thể gặp phải ở mọi đối tượng thuộc mọi độ tuổi khác nhau. Trong đó bà bầu là một trong những đối...

Cách ngâm nước muối chữa bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

Ngâm hậu môn với nước muối là phương pháp dân gian hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tại nhà được nhiều người áp dụng vừa tiết kiệm chi phí lại dễ dàng...

Phù nề sau khi mổ trĩ bao lâu thì khỏi

Phù nề sau khi mổ trĩ là biểu hiện thường gặp gây đau nhức, khó chịu cho người bệnh. Do đó mà nhiều bệnh nhân mắc trĩ tìm hiểu về cách khắc...

Bác sĩ giải đáp: Làm sao để búi trĩ thụt vào

Sa búi trĩ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau đớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc hàng ngày, đồng thời dễ tăng nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm trùng phát...

Phương pháp tiêm xơ búi trĩ tại TP Vinh

Tiêm xơ búi trĩ là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ phổ biến được nhiều cơ sở y tế áp dụng hiệu quả hiện nay. Tuy nhiên không phải ai...

Tìm hiểu cách chữa trĩ bằng khoai tây

Khoai tây là thực phẩm quen thuộc được nhiều người sử dụng bởi giá trị dinh dưỡng cao cùng nhiều công dụng hữu ích khác. Một trong số đó là sử dụng...

Chữa trĩ bằng mật ong có hiệu quả không

Chữa trị bằng mật ong là liệu pháp dân gian được nhiều người áp dụng bởi trong mật ong có chứa chất chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn tự nhiên và...

Địa chỉ chữa bệnh rò hậu môn ở Vinh hiệu quả

Rò hậu môn kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Do đó, ngay khi xuất hiện những biểu hiện của bệnh, bạn cần tìm địa chỉ chữa bệnh...

X