Nội dung
Chữa bệnh lậu bằng thuốc hiện là phương pháp khá phổ biến. Tuy nhiên, một số trường hợp thắc mắc bệnh lậu uống thuốc có khỏi không? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau để biết bệnh lậu uống thuốc có khỏi không nhé!
Tại sao nên khám chữa trị bệnh lậu càng sớm càng tốt?
Trước khi muốn biết bệnh lậu uống thuốc có khỏi không? Người bệnh cần biết lậu là một trong những bệnh căn bệnh xã hội nguy hiểm.
Dựa theo kết quả thống kê gần đây, mỗi năm tại nước ta có hơn khoảng 100.000 trường hợp mắc bệnh lậu. Đáng nói, con số này đang có dấu hiệu ngày càng tăng.
Được biết, lậu là một trong những bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do song cầu khuẩn lậu có tên là Neisseria gonorrhoeae gây ra.
Phần lớn, những trường hợp mắc bệnh đều mang tâm lý chủ quan, không tiến hành điều trị bệnh sớm khiến tình trạng bệnh ngày càng chuyển biến nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn trực tiếp đe dọa tính mạng.
Chính vì vậy, nếu không thăm khám và điều trị bệnh lậu kịp thời, đúng cách sẽ khiến người bệnh đối mặt với những tác hại vô cùng nguy hiểm. Chẳng hạn như:
Gây vô sinh cho người bệnh
Đây là tác hại nguy hiểm nhất đối với những người mắc phải bệnh lậu. Tình trạng viêm nhiễm do bệnh lậu sẽ gây ảnh hưởng đến việc thụ thai.
Chưa kể, với viêm nhiễm ở nữ giới sẽ làm ngăn cản quá trình tinh trùng gặp trứng. Còn với nam giới, tình trạng viêm nhiễm do bệnh lậu sẽ là tác nhân chính gây suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng. Tất cả những vấn đề này nếu không được xử lý hiệu quả sẽ để lại biến chứng vô sinh – hiếm muộn.
Ung thư hậu môn
Trường hợp bị bệnh lậu do quan hệ tình dục bằng đường hậu môn sẽ luôn gây ra cảm giác đau rát khó chịu cho cơ quan này. Đặc biệt, có ca bệnh gặp phải tình trạng hậu môn luôn trong tình trạng sưng đỏ, ngứa ngáy bà xuất huyết hậu môn.
Nếu hiện tượng trên không được vệ sinh sạch sẽ sẽ gây viêm nhiễm – nhiễm trùng. Thậm chí lâu ngày dẫn đến ung thư hậu môn.
Ảnh hưởng đến thai kỳ
Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu có thể làm gia tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc thai nhi nếu sinh ra cũng sẽ bị quái thai, dị dạng. Đối với trường hợp nặng hơn có thể gây ảnh hưởng đến cả tính mạng của thai phụ.
Ngoài ra, nữ giới mắc bệnh lậu cũng tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Vì bản thân họ phải đối mặt với các hiện tượng hẹp vòi trứng bị hẹp, tắc nghẽn ống dẫn trứng,… và tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung ở phụ nữ.
Tăng nguy cơ ung thư ở nam – nữ giới
Rất nhiều trường hợp bệnh lậu không điều trị kịp thời hay điều trị sai cách trong thời gian dài đã hình thành tế bào ung thư vòm họng – admin, ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung,… đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh.
Bị viêm nhiễm đường tiết niệu
Các tổn thương dễ hình thành sẹo ở niệu đạo. Qua đó, làm xuất hiện tình trạng tiểu khó, bí tiểu, nước tiểu ra ít, tiểu ra máu,…. Nếu kéo dài sẽ gây viêm nhiễm bàng quang và thận, gây viêm thận và suy thận mãn tính khá nguy hiểm.
Ảnh hưởng đến bộ phận mắt, miệng
Bệnh lậu ở miệng có thể gây biến chứng đau họng, viêm họng. Nếu hiện tượng này cảy ra sẽ ảnh hưởng đến việc nhai, nuốt và gây mùi hôi khó chịu ở miệng. Ngoài ra, lậu ở mắt có thể dẫn đến suy giảm thị lực, viêm mắt, viêm giác mạc hay gây mù lòa.
Xem thêm: Người mắc bệnh lậu bao lâu thì phát bệnh?
[Tổng hợp] các loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh lậu
Bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi cho biết, trong những ngày vừa qua, chúng tôi nhận rất nhiều câu hỏi liên quan đến việc bị bệnh lậu uống thuốc có khỏi không?
Tuy nhiên, trước khi tìm hiểu thông tin này, người bệnh hãy cùng chúng tôi tổng hợp một số loại thuốc dành cho người bị bệnh lậu sau đây:
Các loại thuốc điều trị bệnh lậu
Thuốc điều trị bệnh lậu cấp tính
Để loại bỏ vi khuẩn lậu cấp tính, người bệnh cần chọn loại kháng sinh đường uống với liều lượng sau:
✟ Thuốc Doxycyclin 100mg với liều dùng 2 viên/ngày, uống liên tiếp trong 7 ngày.
✟ Thuốc Erythromycin 500mg với liều dùng 4 viên/ ngày, uống liên tiếp 7 ngày.
✟ Thuốc Tetracyclin 500mg với liều dùng 4 viên/ ngày, uống liên tiếp 7 ngày.
✟ Thuốc Azithromycin 500mg uống 2 viên với liều dùng duy nhất.
✟ Thuốc Ciprofloxacin 500mg – Thuốc Cefixim 400mg uống 1 liều duy nhất.
Thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính
Nếu người bệnh mắc lậu trong khoảng thời gian dài, song cầu khuẩn lậu đã ăn sâu vào máu thì phác đồ điều trị sẽ có các loại thuốc như:
✟ Lậu gây biến chứng tại cơ quan sinh dục và hệ tiết niệu, người bệnh sẽ dùng thuốc Ceftriaxone 1g/ngày, dùng liên tục trong 5 – 7 ngày.
✟ Lậu gây biến chứng lan rộng toàn thân, bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc Ceftriaxone với liều uống trong khoảng 1 – 2g/ngày. Song song với đó là sự kết hợp thuốc tiêm bắp trong khoảng 7 ngày liên tiếp.
Thuốc điều trị bệnh lậu cho trẻ nhỏ
Như chúng tôi đã nói, phụ nữ mang thai nhiễm song cầu khuẩn lậu rất dễ lây nhiễm sang thai nhi và khiến trẻ nhỏ mắc bệnh lậu ngay từ trong bụng mẹ. Hoặc trẻ được sinh ra thường phải đi qua đường âm đạo nên nguy cơ mắc bệnh là rất cao.
Để điều trị lậu ở trẻ nhỏ, bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh đặc trị với liều lượng thấp. Vì việc điều trị bệnh lậu ở trẻ nhỏ tương đối phức tạp. Cho nên, các bậc phụ huynh không được tự ý sử dụng cho con em mình.
Thuốc điều trị bệnh lậu cho bà bầu
Để điều trị hiệu quả bệnh lý này ở bà bầu, bác sĩ cần xây dựng phác đồ riêng biệt nhằm giảm nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.
Lúc này, bác sĩ sẽ chân nhắc loại kháng sinh nhóm cephalosporin như ceftriaxon, cefixim,… Tuyệt đối không được dùng nhóm tetracyclin, aminosid, quinolon vì thuốc này sẽ tác động xấu tới thai nhi.
Ngoài ra, thai phụ có thể sử dụng thuốc đặt tại chỗ ở âm đạo như neotergynan, colposeptine….
Vậy, trường hợp bị bệnh lậu uống thuốc có khỏi không?
Người bị bệnh lậu uống thuốc có khỏi không là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Về vấn đề này, bác sĩ chuyên khoa cho biết: Việc dùng thuốc điều trị bệnh lậu có thể mang lại hiệu quả.
Tuy nhiên, phương pháp điều trị này chỉ phù hợp với những trường hợp bị bệnh ở giai đoạn nhẹ. Nghĩa là song cầu khuẩn lậu chưa tấn công và gây nguy hiểm cho người bệnh.
Ngoài ra, bệnh lậu uống thuốc có khỏi không còn phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
Bệnh lậu uống thuốc có khỏi không?
Dựa vào loại thuốc mà người bệnh sử dụng: Mỗi nhóm thuốc sẽ có công dụng riêng. Hơn nữa, nếu dùng thuốc không đảm bảo sẽ gây kháng thuốc. Tình trạng này kéo dài sẽ làm nhờn thuốc, kháng thuốc thậm chí không có tác dụng loại bỏ song cầu khuẩn lậu.
Tình trạng sức khỏe của người bệnh: Người bệnh có sức khỏe tốt, độ tuổi mắc bệnh còn trẻ, sức đề kháng chưa suy giảm mạnh nên song cầu khuẩn lậu chưa gây tổn thương nghiêm trọng. Do đó, bệnh lậu uống thuốc có khỏi không thì chúng tôi xin cho biết tỷ lệ chữa khỏi khoảng 89%.
Trong một số trường hợp người bệnh bị song cầu khuẩn lậu ở giai đoạn mãn tính, việc dùng thuốc sẽ không mnag lại hiệu quả như ý. Thay vì tự ý dùng các loại thuốc khác để mong điều trị bệnh hiệu quả, người bệnh nên chọn phương pháp DHA.
Phương pháp này được đánh giá cao, mang lại hiệu quả điều trị toàn diện, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt, phương pháp DHA hiện được ứng dụng thành công tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi.
Để mang lại hiệu quả điều trị tối ưu, ngoài việc mang đến phương pháp hiện đại, khoa học thì Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi còn chú trọng đầu tư nguồn nhân lực và vật lực.
Trên đây là thông tin về bệnh lậu uống thuốc có khỏi không? Để được tư vấn rõ hơ, vui lòng gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.