Nội dung
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng con người. Để khắc phục những tổn thương do bệnh gây ra, nhiều người đã tìm hiểu về cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả nhất. Vậy những cách này là gì? Có thật sự hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau.
Bệnh giang mai và những điều cần biết
Giang mai được gọi là căn bệnh nguy hiểm bởi sự xuất hiện và phát triển diễn ra một cách âm thầm, không gây đau đớn cho người mắc bệnh. Họ chỉ phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn kèm theo đó là những biến chứng vô cùng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Giang mai là căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh phát triển qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1
Sau khoảng 21 ngày kể từ khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai, cơ thể người bệnh sẽ có một số triệu chứng như:
- Xuất hiện vết loét nông màu đỏ, hình tròn hoặc bầu dục có kích thước khoảng 3 cm tại âm đạo, cổ tử cung, quy đầu,…
- Các vết loét chỉ xuất hiện trong khoảng 3 – 6 tuần và tự biến mất, không gây ra cảm giác đau đớn.
Giai đoạn 2
Giai đoạn này bắt đầu khoảng 45 ngày sau giai đoạn 1 và các triệu chứng xuất hiện ở khăp nơi trên cơ thể.
- Phát ban xuất hiện trên da, không ngứa, không đau, có trường hợp phát ban to lên, mưng mủ.
- Sẩn giang mai màu đỏ hồng dạng vảy nến xuất hiện toàn thân, dễ tiết dịch khi bị cọ xát.
- Một số tổn thương khác như phỏng nước hoặc trông giống như mụn cóc, xuất hiện ở các khu vực ẩm ướt nhất là bộ phận sinh dục.
- Ngoài ra, người bệnh còn xuất hiện một số triệu chứng như cúm, mệt mỏi, cơ thể đau nhức, chán ăn, sưng hạch, rụng tóc,..
Giai đoạn tiềm ẩn
Ở giai đoạn này, bệnh sẽ không có bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng gì. Do đó, người bệnh chủ quan cho rằng bệnh đã khỏi và không cần tiến hành thăm khám hay điều trị.
Giai đoạn cuối
Đây là giai đoạn nguy hiểm vì bệnh không còn khả năng chữa khỏi. Đồng thời, các bộ phận trong cơ thể đang chịu sự tổn thương nặng nề như ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tinh mạch,…
Như vậy, giang mai là bệnh lý nguy hiểm nên mọi người cần đề phòng. Để biết thêm thông tin về bệnh, vui lòng trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua KHUNG CHAT bên dưới.
[Chia sẻ] Những cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả nhất
Gần đây, nhiều người chia sẻ về cách điều trị giang mai tại nhà được cho là an toàn và hiệu quả nhất. Cụ thể như:
Điều trị giang mai tại nhà bằng ngải cứu
Ngải cứu
Ngoài tác dụng cầm máu, bổ huyết, ngải cứu còn có công dụng giảm đau khớp, cải thiện khả năng vận động của tay, chân đối với những người mắc bệnh giang mai. Tùy theo sở thích mà người bệnh có thể sử dụng trà hoặc tinh dầu ngải cứu để cải thiện tình trạng bệnh.
Cháo bồ công anh
Một trong những cách điều trị giang mai tại nhà không thể thiếu cháo bồ công anh. Trong loài cây này có chứa thành phần khoáng chất, vitamin A, C, E, B1, chất sắt, và magie. Tất cả các hàm lượng này cao hơn nhiều so với một số loại rau, củ thông thường.
Chính vì vậy mà cây bồ công anh được sử dụng để làm giảm các triệu chứng của bệnh giang mai, giảm viêm nhiễm, tiêu sưng, gia tăng sức đề kháng và tăng cường hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Gừng tươi
Tác dụng của gừng tươi là cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, giảm chứng buồn nôn, mệt mỏi cho cơ thể. Nhờ những ưu điểm này mà gừng tươi thường được dùng trong việc điều trị xoắn khuẩn giang mai. Người bệnh có thể dùng gừng tươi pha nước ấm hoặc trà gừng để uống hàng ngày.
Cháo hoa mai
Cách điều trị giang mai tại nhà có thể kể đến cháo hoa mai. Món ăn này phù hợp đối với các trường hợp đang trong quá trình hồi phục sau khi điều trị bệnh.
Để có món cháo thơm ngon, bổ dưỡng, ngăn ngừa bệnh tật nên chế biến như sau:
- Hoa mai được làm sạch, sau đó bỏ vào nồi cháo, cho thêm chút đường trắng.
- Nấu lại đến khi ăn được và bỏ thêm một ít hành lá để gia tăng hương vị.
Lá thổ phục linh
Thổ phục linh có công lợi tiểu, giải độc, trừ thấp, có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh như dạ dày, bệnh phong thấp và bệnh giang mai. Để khắc phục những triệu chứng khó chịu do xoắn khuẩn giang mai gây ra, người bệnh cần thực hiện như sau:
+ Cách 1: Thổ phục linh, kim ngân hoa, phong phong, mộc thông, xuyên khung và đại hoàng.
Cách dùng: Đem tất cả các nguyên liệu trộn chung rồi đun sôi, sử dụng khoảng 3 lần/ngày. Nên dùng khi ấm để phát huy hiệu quả.
+ Cách 2: Lấy thổ phục linh kết hợp với nhẫn đông đằng, đại hoàng, khương hoạt, một ít cam thảo, tiêu hồ, bạc hà.
Cách dùng: Cho tất cả nguyên liệu vào đun sôi sử dụng 2 lần/ngày trong khoảng thời gian từ 10 – 20 tháng.
+ Cách 3: Thổ phục linh, hà thủ ô, gai bồ kết, mục nạc ké đầu đỏ.
Cách dùng: Dùng tương tự như cách 1.
***KHUYẾN CÁO: Các cách điều trị giang mai tại nhà kể trên chỉ mang tính chất tham khảo và có tác dụng hỗ trợ chứ không thể khắc phục hiệu quả những tổn thươnng do bệnh gây ra. Do đó, đối với những trường hợp mắc bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và đưa ra liệu trình hỗ trợ điều trị phù hợp. Tuyệt đối không nên áp dụng vì các bài thuốc kể trên chưa được Cơ quan chức năng kiểm chứng về mức độ an toàn và hiệu quả, nếu tự ý sử dụng sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng “tiền mất tật mang”.
Phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi
Như chúng ta đã biết, mức độ nguy hiểm do bệnh giang mai gây ra là rất lớn nên tuyệt đối không được chủ quan. Nếu nghi ngờ bản thân mắc bệnh, cần tìm đến những địa chỉ y tế gần nhất để được xét nghiệm, thăm khám và lựa chọn phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp.
Hỗ trợ điều trị giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi
Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cũng như tạo mọi điều kiện trong việc chăm sóc sức khỏe, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đã được thành lập. Phòng khám được tin tưởng, ủng hộ nhờ ứng dụng phác đồ hỗ trợ chữa trị hiệu quả thay thế cho các cách điều trị giang mai tại nhà. Điển hình như:
Phác đồ hỗ trợ điều trị nội khoa
Bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng thuốc đặc trị giúp ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, đồng thời giảm các triệu chứng do bệnh gây ra đối với các trường hợp nhẹ.
Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh nên tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ.
- Liều lượng thuốc phải phù hợp với từng trường hợp.
- Kiêng trì sử dụng thuốc sau khi các triệu chứng bên ngoài đã giảm.
- Không được tự ý thay đổi thuốc.
- Đối với trường hợp phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Phác đồ hỗ trợ điều trị ngoại khoa
Bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng phương pháp miễn dịch cân bằng cho trường hợp bệnh nặng. Phương pháp này được đánh giá cao giúp rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế khả năng tái phát bệnh đến mức thấp nhất và tăng cường hệ miễn dịch.
Quy trình chữa bệnh giang mai tại cách điều trị giang mai tại nhà hiệu quả nhất diễn ra như sau:
Bước 1: Tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán chính xác tình hình bệnh tật cũng như mức độ tổn thương.
Bước 2: Dùng thuốc đặc trị can thiệp trực tiếp vào ổ bệnh, ion thuốc sẽ làm ức chế và tiêu diệt mầm bệnh.
Bước 3: Tiến hành điều trị phá hủy cấu trúc gen, khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, phá vỡ cấu trúc hoạt động nhằm ngăn chặn mầm bệnh tái phát.
Bước 4: Thiết lập hệ miễn dịch cho cơ thể, phục hồi tế bào gốc, xử lý tổn thương và tăng cường đề kháng để chống lại sự tấn công của xoắn khuẩn Treponema pallidum.
Tóm lại, chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc phác đồ chữa trị hiệu quả, an toàn nhằm thay thế cho những cách điều trị giang mai tại nhà tiềm ẩn biến chứng, rủi ro nguy hiểm. Để biết thêm thông tin chi tiết về tình trạng bệnh, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với bác sĩ chuyên khoa qua khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<<. Mọi hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ!