Nội dung
Ngoài việc gây chảy máu, đau rát hậu môn, bệnh trĩ còn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và ung thư trực tràng. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ từ A đến Z dưới đây để can thiệp kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ từ A đến Z, người bệnh cần nắm rõ những nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Trĩ là căn bệnh phổ biến tại vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở các mô xung quanh vùng hậu môn. Từ đó, làm cho các mô sưng, viêm và phồng lên thành các búi trĩ.
Bệnh trĩ được chia thành 2 dạng đó là trĩ nội và trĩ ngoại. Các nguyên nhân gây bệnh trĩ được xác định là do:
Ăn uống không khoa học
Nguyên nhân đầu tiên và phổ biến nhất gây nên bệnh trĩ đó là chế độ ăn uống kém khoa học. Cụ thể, nếu ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, đồ cay nóng, thường xuyên dùng chất kích thích, uống ít nước… sẽ làm tăng nguy cơ bị táo bón, tiêu chảy dẫn đến việc hình thành búi trĩ.
Tính chất công việc
Những đối tượng là nhân viên văn phòng, tài xế, công nhân may,… thường xuyên phải đứng lâu hoặc ngồi nhiều khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống khu vực hậu môn – trực tràng. Tình trạng này kéo dài sẽ gây cản trở lưu thông máu, tắc nghẽn tĩnh mạch và gây bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Trải qua quá trình sinh nở
Theo nghiên cứu, những nữ giới mang thai và trải qua quá trình sinh nở thường có nguy cơ bị trĩ rất cao. Nguyên nhân là do áp lực bụng tăng cao vào giai đoạn cuối thai kỳ. Đồng thời tử cung chèn ép lên tĩnh mạch gây ảnh hưởng đến sự lưu thông của máu, làm cho tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng và hình thành búi trĩ.
Thói quen xấu khi đại tiện
Nhiều người khi đi đại tiện thường ngồi quá lâu, cố dùng sức để đưa phân ra ngoài hoặc đọc báo, dùng điện thoại khi đại tiện,… sẽ tạo áp lực lên thành hậu môn và làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở khu vực này.
Táo bón kéo dài
Khi gặp triệu chứng táo bón, người bệnh thường phải cố dùng sức để rặn phân ra ngoài. Điều này khiến cho các tĩnh mạch ở hậu môn bị tổn thương, áp lực căng giãn quá mức và hình thành các búi trĩ ngoại lẫn trĩ nội.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ đơn giản, hiệu quả
Những người mắc bệnh trĩ thường đi kèm với những dấu hiệu điển hình sau đây:
Đại tiện khó khăn: Người mắc phải bệnh trĩ thường gặp phải tình trạng đại tiện khó khăn. Chủ yếu là do áp lực khi đại tiện quá mạnh khiến cho các mao mạch ở hậu môn tụt giãn quá nhiều.
Đại tiện ra máu tươi: Các tổn thương do búi trĩ có thể dẫn đến tình trạng xuất huyết. Do đó, khi đại tiện người bệnh sẽ thấy chảy máu, máu bắn thành tia hoặc nhỏ giọt.
Nóng rát hậu môn: Hậu môn đau buốt, nóng rát trong quá trình đại tiện hoặc sau đại tiện làm cho người bệnh vô cùng khó chịu.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ đơn giản, hiệu quả
Hậu môn tiết dịch: Hậu môn tiết dịch nhầy gây ẩm và tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi cũng như phát triển gây ra biến chứng viêm nhiễm.
Sưng đỏ hậu môn: Đa phần người mắc bệnh trĩ đều có dấu hiệu sưng hậu môn, nhiều trường hợp có thể cảm nhận được bằng tay khi sờ hoặc khi quan sát được bằng mắt thường.
Sa búi trĩ: Búi trĩ phát triển lớn sa ra ngoài hậu môn gây vướng víu, đau rát khó chịu. Đặc biệt, đối với những người bị trĩ ngoại có thể phát hiện các búi trĩ ngay từ giai đoạn đầu.
***Biến chứng khi mắc bệnh trĩ: Bệnh trĩ đặc biệt nguy hiểm đối với những người mắc phải. Nếu không xử lý kịp thời, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, thiếu máu, nhiễm trùng máu, ảnh hưởng hệ thần kinh, nhiễm khuẩn búi trĩ hoặc ung thư hậu môn – trực tràng.
Từ những biến chứng trên, chúng ta có thể thấy việc nhận biết dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ là điều rất cần thiết. Do đó, người bệnh không được chủ quan, lơ là mà cần chủ động thăm khám, điều trị khi có dấu hiệu mắc bệnh.
>>> Xem thêm: Chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà có hết không?
Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi
Để giúp người bệnh nhận biết được dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ hiệu quả, an toàn, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi đã ra đời. Nơi đây được xem là địa chỉ chữa bệnh trĩ ở Vinh đi đầu trong việc ứng dụng những phác đồ điều trị bệnh tân tiến như:
Sử dụng thuốc
Phương pháp này được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh trĩ giai đoạn nhẹ. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra đơn thuốc phù hợp với các loại kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, giảm sưng kết hợp thuốc đặc trị.
Việc dùng thuốc sẽ cho hiệu quả cao, giúp ngăn chặn tình trạng búi trĩ phát triển và hạn chế viêm nhiễm xảy ra tại hậu môn. Đồng thời, hỗ trợ giảm đau, giảm sưng và ngăn chặn tình trạng ngứa ngáy tại hậu môn.
Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi
Phương pháp PPH
Khi nắm rõ dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ tiếp theo được nhắc đến đó là phương pháp PPH. Đây là một trong những thủ thuật can thiệp ngoại khoa chủ yếu dùng trong điều trị bệnh trĩ nội.
Nguyên lý hoạt động của PPH đó là tiến hành định vị và đưa thiết bị vào ống hậu môn. Qua đó thắt bỏ các búi trĩ và cắt bỏ phần niêm mạc sa ra ngoài hậu môn. Đồng thời khâu niêm mạc kéo lên tạo hình lại hậu môn phía ngoài nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ.
Phương pháp HCPT
Phương pháp HCPT là phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại hoạt động dựa trên nguyên tắc nhiệt nội sinh. Nhờ đó, sử dụng sóng điện cao tần để làm đông búi trĩ và dùng dao điện để cắt búi trĩ ở ngoài hậu môn một cách nhanh chóng.
Mặt khác, phương pháp này còn làm liền các vết niêm mạc xung quanh hậu môn, không làm ảnh hưởng đến các khu vực lân cận nên không để lại vết thương hở.
Hy vọng với những thông tin được chúng tôi chia sẻ, người bệnh đã biết dấu hiệu và cách chữa bệnh trĩ từ A đến Z. Qua đó, giúp mọi người chủ động hơn trong việc khám chữa bệnh. Để được đặt hẹn nhanh chóng, hãy gửi tin nhắn đến Facebook, gọi đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi với chuyên gia qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.