Nội dung
Viêm đường tiết niệu thường tăng nguy cơ viêm thận, suy thận, vô sinh hoặc gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống. Do đó, việc nhận biết dấu hiệu viêm đường tiết niệu là cách giúp người bệnh chủ động phòng tránh các biến chứng nguy hiểm. Ở bài viết sau, chúng tôi xin chia sẻ 6 dấu hiệu viêm đường tiết niệu không nên chủ quan.
Viêm đường tiết niệu và những nguyên nhân gây bệnh cần biết
Viêm đường tiết niệu là tình trạng tổn thương do viêm nhiễm xảy ra ở niêm mạc đường tiết niệu. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu chủ yếu thường do vi khuẩn, một số bị bệnh do nhiễm virus hoặc nấm men.
Theo đó, bác sĩ chuyên khoa cho biết thông qua niệu đạo, các vi khuẩn sẽ xâm nhập vào hệ tiết niệu và tấn công lên bàng quang. Sau đó gây viêm nhiễm đường tiết niệu. Ngoài thủ phạm chính là vi khuẩn E.coli (loại vi khuẩn ký sinh trong đường ruột) thì nguyên nhân viêm đường tiết niệu phải nhắc đến như:
Tình dục không an toàn
Việc quan hệ tình dục không an toàn sẽ là tác nhân chính khiến vi khuẩn trên bộ phận sinh dục bạn tình có thể xâm nhập vào đường tiết niệu và dẫn đến tình trạng viêm nhiễm/nhiễm trùng. Ngoài ra, một số bệnh tình dục như lậu, giang mai, chlamydia,… cũng gia tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu.
Vệ sinh không sạch sẽ
Vệ sinh sai cách, không sạch sẽ sẽ là nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu hàng đầu hiện nay. Trường hợp này thường xảy ra ở nữ giới vì có thói quen lau chùi từ phía sau ra trước, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ hậu môn đi vào trong vùng kín và có cơ hội gây bệnh.
Nhịn tiểu
Những trường hợp có thói quen nhịn tiểu cũng là tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu. Vì thế, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh, người bệnh tuyệt đối không được nhịn tiểu. Nếu có cảm giác buồn tiểu cần đi tiểu ngay.
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu
Bị bệnh tiểu đường
Tiểu đường thường xuất phát từ sự rối loạn chuyển hóa bên trong cơ thể do không sản xuất đủ lượng insulin khiến cho hàm lượng đường trong máu tăng cao. Lúc này, lượng đường glucose trong máu không được đào thải ra ngoài sẽ dẫn đến hiện tượng ứ đọng lại trong thận và gây nên tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu
Uống ít nước
Mất nước, uống không đủ nước sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu. Vì khi cơ thể bị mất nước khiến lượng nước tiểu ít, không đào thải vi khuẩn và các độc tố bên trong thận ra bên ngoài. Từ đó, tạo ra môi trường thuận lợi khiến vi khuẩn phát triển và gây viêm đường tiết niệu.
>>> Xem thêm: Những điều cần biết về nhiễm trùng đường tiết niệu
Cảnh báo | 6 dấu hiệu viêm đường tiết niệu không nên chủ quan
Việc nhận biết các dấu hiệu viêm đường tiết niệu sẽ làm một trong những cách giúp người bệnh chủ động thăm khám và điều trị hiệu quả khi mắc bệnh. Theo đó, những đối tượng mắc bệnh sẽ gặp phải những dấu hiệu sau đây:
Màu nước tiểu bất thường
Nếu chẳng may mắc bệnh viêm đường tiết niệu, người bệnh sẽ thấy nước tiểu có màu sắc lạ. Như màu vàng đậm, đôi khi nước tiểu có lẫn máu, đục và mùi nặng.
Tiết niệu đau rát
Dấu hiệu viêm đường tiết niệu tiếp theo đó là người bệnh cảm thấy đau rát, ngứa ngáy ở niệu đạo. Nhiều trường hợp còn gặp rắc rối khi xuất tinh nếu đối tượng mắc bệnh là nam giới. Chính vì thế họ ngại gần gũi với người bạn đời hoặc không có hứng thú khi quan hệ tình dục.
Rối loạn tiểu tiện
Đây cũng là dấu hiệu viêm đường tiết niệu dễ nhận biết nhất. Khi mắc bệnh, người bệnh thường có cảm giác muốn đi tiểu, buồn đi tiểu. Thế những môi lần đi tiểu lượng nước tiểu chảy ra khá ít, chỉ vài giọt.
Ngoài ra, số lần đi tiểu tăng lên đáng kể, khoảng 10 – 15 phút 1 lần. Mỗi lần đi tiểu người bệnh cảm thấy tiểu buốt, đặc biệt giữa quãng sẽ thấy đau rát sau khi đi tiểu.
Niệu đạo ngứa ngáy
Viêm đường tiết niệu có thể khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu ở niệu đạo. Do đó, hãy đi khám bác sĩ ngay bởi đến giai đoạn này là bệnh đã chuyển biến nặng và gây ra nhiều mối nguy hiểm khôn lường.
6 dấu hiệu viêm đường tiết niệu không nên chủ quan
Niệu đạo sưng đỏ
Đây cũng là một trong những dấu hiệu viêm đường tiết niệu mà người bệnh hay gặp nhất. Lúc này, người bệnh có thể quan sát vùng miệng sáo dễ dàng và biết được mình có bị viêm đường tiết niệu không. Nếu thấy hiện tượng niệu đạo sưng đỏ nghĩa là vi khuẩn đã kích ứng đường tiết niệu, lỗ niệu đạo hẹp dần và làm cho việc đi tiểu gặp nhiều cản trở, khó khăn hơn.
Miệng sáo chảy mủ
Dấu hiệu viêm đường tiết niệu cuối cùng mà chúng tôi muốn chia sẻ đó là miệng sáo chảy mủ. Bệnh sẽ làm xuất hiện dịch nhầy màu xanh hay màu vàng ở miệng sáo, đặc biệt nhiều hơn vào buổi sáng. Trong trường hợp bệnh trở nặng, người bệnh có thể thấy dịch chảy lẫn cả máu trong nước tiểu.
Người bị viêm đường tiết niệu nên làm gì?
Khi xuất hiện những dấu hiệu viêm đường tiết niệu, không ít người cảm thấy hoang mang, lo lắng không biết làm cách nào để khắc phục. Theo đó, bác sĩ chuyên khoa cho biết, nếu gặp phải bệnh viêm đường tiết niệu, người bệnh hãy chủ động liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi để được hỗ trợ thăm khám và điều trị hiệu quả.
Nơi đây được đánh giá là địa chỉ khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu uy tín, chất lượng với việc trang bị hệ thống máy móc, thiết bị y khoa tiên tiến. Cùng với đó là việc hỗ trợ, phục vụ khám chữa bệnh của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm.
Đặc biệt, những ca bệnh viêm đường tiết niệu khi đến đây sẽ được hỗ trợ điều trị bằng phương pháp khoa học như dùng thuốc, ứng dụng kỹ thuật CRS, vật lý trị liệu,… Các phương pháp này sẽ giúp cải thiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, đau rát khi tiểu hiệu quả. Đồng thời, giúp cải thiện màu nước tiểu và hạn chế tình trạng viêm nhiễm tái phát.
Bài viết trên đây đã chia sẻ đến bạn đọc 6 dấu hiệu viêm đường tiết niệu không nên chủ quan. Qua đó, giúp người bệnh chủ động nhận biết và thăm khám, điều trị kịp thời khi mắc bệnh. Nếu còn điều gì vướng mắc, hãy chủ động liên hệ đến Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.